TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng múa việt nam luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 39)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.1.TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM

2.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển.

Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam - cỏi nụi nuụi dưỡng và chắp cỏnh cho nhiều nhõn tài ngành mỳa Việt Nam. Với bề dày truyền thống hơn 50 năm đào tạo và với vị thế của một truờng đầu ngành, nhà trường đang trở thành địa chỉ đỏng tin cậy về đào tạo đội ngũ cỏn bộ, diễn viờn mỳa cú chất lượng. Trải qua 50 năm xõy dựng và phỏt triển (21/09/1959 - 21/09/2011), nhà trường đó đào tạo hàng nghỡn diễn viờn mỳa cho cỏc đoàn nghệ thuật từ Trung ương đến địa phương phần đụng trong số họ nay đều là lực lượng nũng cốt của cỏc đoàn nghệ thuật trong cả nước, một số đó trở thành cỏn bộ cốt cỏn của ngành nghệ thuật. Trong số hàng ngàn nghệ sỹ mỳa do trường đào tạo đến nay đó cú nhiều người được tặng danh hiệu NGND, NGƯT, NSND, NSƯT... họ là những người gieo mầm, nuụi dưỡng phỏt triển nghệ thuật mỳa Việt Nam.

Để cú được vị trớ của một trường đầu ngành như hiện nay, trường đó trải qua rất nhiều những giai đoạn khú khăn, cú thể tổng kết lại thành 2 thời kỡ:

- Những ngày đầu thành lập đến năm 1999:

Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam tiền thõn là Trường Mỳa Việt Nam - được thành lập ngày 21 thỏng 09 năm 1959 theo Quyết định số 153-VH/QĐ của Bộ Văn hoỏ - Thụng tin (nay là Bộ Văn húa Thể thao và Du lịch) với nhiệm vụ: "Đào tạo và bổ tỳc nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ, diễn viờn mỳa để cung cấp cho cỏc ngành, cỏc địa phương". Những ngày đầu thành lập là giai đoạn khú khăn nhất nhưng được sự quan tõm của Đảng, Nhà nước, nhờ sự giỳp đỡ tận tỡnh của chuyờn gia cỏc nước bạn như: Liờn Xụ (cũ), Trung Quốc, Triều Tiờn ... trường đó dần đi vào ổn định, cả thầy và trũ đều hăng say giảng dạy và học tập. Khi nhõn dõn cả nước sụi sục chống Mỹ, trong giai đoạn

chiến trang ỏc liệt nhất, trường vẫn tiếp tục sự nghiệp đào tạo của mỡnh ở nơi sơ tỏn bằng cỏch rỳt ngắn thời gian đào tạo, mở thờm cỏc lớp ngắn hạn, cỏc lớp bổ tỳc để bổ sung cỏn bộ, diễn viờn mỳa sẵn sàng phục vụ đời sống tinh thần cho tiền tuyến. Hoà bỡnh lập lại và trong khụng khớ của giai đoạn đầu đổi mới đất nước, cựng với những khú khăn chung của cả nước, trường cũng phải đối mặt với những điều kiện hết sức ngặt nghốo song vượt lờn tất cả, cụng tỏc đào tạo của trường vẫn giữ vững và đạt được nhiều thành tựu: Huõn chương lao động Hang III do Đảng và Nhà nước trao tặng, hoàn thành - cụng diễn được 4 vở Ballet , 01 tỏc phẩm kịch mỳa dõn tộc.

Đến năm 1999, khi trường Kỉ niệm 40 năm Ngày thành lập thỡ thành quả mà nhà trường đó đạt được thật đỏng trõn trọng: Huõn chương độc lập Hang III, Huõn chương lao động Hạng I, II và nhiều Bẳng khen của Bộ VHTT, của Bộ GD&ĐT, gần 60 khoỏ học sinh Tốt nghiệp với khoảng 3000 diễn viờn. Bờn cạnh đú qui mụ đào tạo khụng ngừng được mở rộng, chất lượng đào tạo ngày càng được nõng cao, uy tớn và vị trớ của một trường đầu ngành ngày càng được khẳng định.

- Giai đoạn năm 2001 đến nay:

Năm 2001 là cỏi mốc được đỏnh dấu bằng việc trường được nõng cấp thành như tờn gọi hiện nay. Chức năng chớnh của trường được cụ thể hoỏ trong quyết định 26/2001/QĐ-BVHTT là "Đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ, diễn viờn cú trỡnh độ cao đẳng và cỏc trỡnh độ thấp hơn về nghệ thuật mỳa; nghiờn cứu, giữ gỡn, phỏt triển nghệ thuật mỳa truyền thống của cỏc dõn tộc Việt Nam và tiếp thu những tinh hoa nghệ thuật mỳa của cỏc nước trờn thế giới nhằm nõng cao chất lượng đào tạo của trường". Từ một cơ sở đào tạo mỳa đầu tiờn đến nay nhà trường đó trở thành một trung tõm đào tạo nghệ thuật mỳa lớn nhất của cả nước, được sự quan tõm của Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành nhà trường đó cú được cơ sở vật chất tương đối khang trang, quy mụ và chất

lượng đào tạo được nõng cao, quan hệ hợp tỏc về đào tạo và biểu diễn giao lưu với cỏc trường bạn trong khu vực ASEAN như Lào, Campuchia ... và cỏc nước trờn thế giới được tăng cường mở rộng như: trường Mỳa Kiep (Ucraina), trường Mỳa Victoria (Ốtxtralia), đoàn Mỳa phương Bắc (Ốtxtralia), Học viện Mỳa Bắc Kinh, Quảng Tõy (Trung Quốc), trường Mỳa lion (Phỏp)... tham gia hợp tỏc đào tạo diễn viờn Mỳa cho cỏc nước trong khu vực: Thỏi Lan, Lào... Ngoài ra trường cũng mở cỏc lớp đào tạo theo địa chỉ, đào tạo liờn kết tại cỏc tỉnh như: Huế, Lào Cai, Thanh Hoỏ, Nghệ An, Quảng Ngói, Hà Giang ...

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phú, cỏn bộ, GV nhà trường đang tiếp tục phấn đấu, đổi mới theo hướng “chớnh quy, khoa học, dõn tộc, hiện đại”, đổi mới cụng tỏc quản lý đào tạo, nội dung, chương trỡnh đào tạo, phương phỏp đào tạo phự hợp với xu thế, phỏt triển, hội nhập từng bước nõng cấp trường lờn Học viện Mỳa Quốc gia xứng đỏng là trung tõm đào tạo nghệ thuật mỳa chuyờn nghiệp của cả nước.

2.1.2. Nhiệm vụ của Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam:

Theo Quyết định số 26/QĐ-BVHTT, Trường Cao đẳng Mỳa Việt Nam cú nhiệm vụ:

1. Căn cứ định hướng, kế hoạch đào tạo của Bộ Văn hoỏ - thụng tin, Bộ Giỏo dục & đào tạo và nhu cầu của ngành để xõy dựng qui hoạch, kế hoạch phỏt triển của nhà trường, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ với cỏc phương thức đào tạo chớnh qui và khụng chớnh qui; kế hoạch nghiờn cứu khoa học và tổ chức thực hiện khi qui hoạch, kế hoạch được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt.

2. Xõy dựng chương trỡnh, nội dung đào tạo và kế hoạch giảng dạy, học tập lý thuyết và thực hành cho cỏc chuyờn ngành mỳa trờn cơ sở chương trỡnh khung do Bộ Giỏo dục và đào tạo, Bộ Văn hoỏ - Thụng tin ban hành; tổ chức biờn soạn, duyệt và thầm định cỏc giỏo trỡnh, tài liệu học tập của trường.

3. Tổ chức tuyển sinh và quản lý học sinh, sinh viờn; thực hiện cỏc qui chế về tổ chức đào tạo, thi kiểm tra, cụng nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng chứng chỉ và chịu sự kiểm định chất lượng của Nhà nước. Thực hiện cỏc chớnh sỏch, chế độ và qui định của Nhà nước đối với học sinh, sinh viờn.

4. Tổ chức nghiờn cứu khoa học, giữ gỡn và phỏt triển nghệ thuật mỳa truyền thống của cỏc dõn tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa nghệ thuật mỳa của cỏc nước trờn thế giới; gắn nghiờn cứu với giảng dạy, khụng ngừng nõng cao chất lượng dạy và học của trường; thực hiện cỏc dịch vụ tư vấn về nghệ thuật mỳa.

5. Tổ chức thực hành biểu diễn, cụng diễn những sỏng tỏc, cụng trỡnh do giảng viờn và HSSV của trường dàn dựng nhằm gắn đào tạo với nhu cầu thực tiễn của xó hội, xõy dựng mụi trường văn hoỏ lành mạnh và bổ sung nguồn kinh phớ cho trường.

6. Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lại, thụng tin khoa học để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cụng chức, viờn chức và giảng viờn trong trường.

7. Mở rộng giao lưu hợp tỏc về chuyờn mụn, nghiệp vụ đào tạo, bồi dưỡng với cỏc cơ quan, đơn vị cú liờn quan ở trong nước và quốc tế theo sự chỉ đạo của Bộ Văn hoỏ - Thụng tin.

8. Quản lý cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, tài sản, tài chớnh, hồ sơ tài liệu của trường theo qui định của Nhà nước và phõn cấp của Bộ trưởng Bộ Văn hoỏ - Thụng tin.

9. Thực hiện cỏc nhiệm vụ và quyền hạn khỏc theo quyết định của Bộ Văn hoỏ - Thụng tin và qui định của phỏp luật.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của trường.

- Ban giỏm hiệu:

+ 01 Hiệu phú phụ trỏch đào tạo. - Cỏc phũng chức năng:

+ Phũng Tổ chức cỏn bộ.

+ Phũng Đào tạo và Cụng tỏc HSSV. + Phũng Hành chớnh tổng hợp.

+ Phũng Nghiờn cứu khoa học và Thư viện. - Cỏc khoa chuyờn mụn:

+ Khoa Mỳa Dõn gian dõn tộc. + Khoa Mỳa Nước ngoài. + Khoa Âm nhạc.

+ Khoa Biờn đạo và Huấn luyện mỳa. + Khoa Văn hoỏ và Kiến thức cơ bản. - Cỏc cơ sở phục vụ đào tạo:

+ Nhà hỏt Thực nghiệm và Biểu diễn. + Trung tõm đào tạo bồi dưỡng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lưu lượng học sinh bỡnh quõn: 400hs/năm. - Cỏc chuyờn ngành đào tạo:

+ Huấn luyện mỳa hệ cao đẳng. + Biờn đạo mỳa hệ cao đẳng. + Diễn viờn mỳa hệ cao đẳng. + Diễn viờn mỳa hệ trung cấp. - Cỏc hệ đào tạo:

+ Cao đẳng: 3 năm.

+ Trung cấp diễn viờn: 6 năm, 4 năm, 2 năm, đào tạo theo địa chỉ. - Cỏc cơ sở liờn kết đào tạo:

+ Trường Trung cấp VHNT & DL Lào Cai. + Trường Trung cấp VHNT Huế.

+ Cỏc nhà hỏt, cỏc đoàn nghệ thuật cỏc tỉnh, thành phố.

2.2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIấN TRƯỜNG CAO ĐẲNG MÚA VIỆT NAM. MÚA VIỆT NAM.

Hiện nay, tổng số cỏn bộ, giảng viờn, nhõn viờn của trường là 73 người, trong đú cú 54 người là giảng viờn cơ hữu chiếm 74% và 19 người là cỏn bộ và nhõn viờn phục vụ chiếm 26%.

+ Khoa mỳa Dõn gian Dõn tộc: 12

+ Khoa mỳa Nước ngoài: 10

+ Khoa Âm nhạc: 19

+ Khoa Văn hoỏ và Kiến thức cơ bản: 12

+ Nhà hỏt Thực nghiệm và Biểu diễn: 01

- Giảng viờn thỉnh giảng: 35

Thực trạng ĐNGV sẽ được phõn tớch qua số lượng, chất lượng và cơ cấu của ĐNGV. Qua việc phõn tớch này sẽ làm nổi bật lờn những điểm mạnh, điểm yếu của ĐNGV cũng như những nguyờn nhõn để từ đú đưa ra cỏc giải phỏp thớch hợp.

2.2.1. Thực trạng về số lượng.

Tổng số cỏn bộ, giảng viờn, cụng nhõn viờn toàn trường tớnh đến thời điểm thỏng 7 năm 2011 là 73 người. Trong đú:

+ Số GV trực tiếp (hoặc kiờm nhiệm) tham gia giảng dạy là 54 người, chiếm 74%.

+ Số cỏn bộ quản lý , nhõn viờn khối hành chớnh là 19 người, chiếm 26%.

Sơ đồ minh hoạ dưới đõy thể hiện tỉ lệ giữa ĐNGV cơ hữu của trường với số cỏn bộ, nhõn viờn phục vụ:

Qua biểu đồ minh hoạ cho thấy qui mụ ĐNGV cũng như cỏn bộ hành chớnh của trường rất nhỏ so với cỏc trường CĐ khỏc. Vỡ là một trường đặc thự, là đơn vị đào tạo nghệ thuật mỳa, là một ngành năng khiếu nờn rất khú khăn trong cụng tỏc tuyển sinh vậy nờn ĐNGV chiếm số lượng nhỏ so với cỏc cơ sở giỏo dục khỏc. Hơn thế nữa, biểu đồ minh họa cũn cho ta thấy cơ cấu về tỉ lệ giữa số lượng GV với số cỏn bộ, nhõn viờn phục vụ của trường là tương đối hợp lớ, chiếm 74% (xấp xỉ 3/4); số cỏn bộ, nhõn viờn phục vụ chiếm khoảng 1/4 tổng số.

Số lượng GV toàn trường được thể hiện qua bảng dưới đõy: con số trong bảng thể hiện số lượng GV của trường hiện đang rất thiếu: GV thỉnh giảng ở tất cả cỏc hệ đào tạo lờn đến 35 người.

Số lượng GV toàn trường

TT Khoa GV cơ hữu GV thỉnh giảng

A Hệ trung học 54 19

1 Khoa mỳa Nước ngoài 10 07

2 Khoa mỳa Dõn gian dõn tộc 12 06

3 Khoa Âm nhạc 19 02

4 Khoa Văn hoỏ và KTCB 12 03

5 Nhà hỏt TN&BD 01 01 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B Hệ Cao đẳng 07 16

1 Khối kiến thức GD đại cương 03 09

2 Khối kiến thức GD chuyờn nghiệp 04 07

- Kiến thức cơ sở 02 03 - Kiến thức chuyờn mụn 02 04

BẢNG 1: SỐ LƯỢNG GV

(NGUỒN: PHềNG ĐÀO TẠO VÀ CễNG TÁC HSSV)

Riờng ở hệ Cao đẳng, chỉ cú 07/54 GV cơ hữu của trường đủ điều kiện giảng dạy cỏc mụn thuộc khối kiến thức giỏo dục đại cương và giỏo dục chuyờn nghiệp, cũn lại đều phải mời GV thỉnh giảng từ cỏc trường khỏc.

Sự thiếu hụt ĐNGV trầm trọng nhất là ở khoa Mỳa nước ngoài (07 GV thỉnh giảng/tổng số 10 GV), khoa mỳa Dõn gian Dõn tộc (06 GV thỉnh giảng/tổng số 12 GV), khoa Văn hoỏ và Kiến thức cơ bản (03 GV thỉnh giảng), khoa Âm nhạc 02 GV thỉnh giảng, Nhà hỏt Thực nghiệm và Biểu diễn 01 GV thỉnh giảng. Do vậy, trường cần cú kế hoạch bổ sung GV cho khoa này bởi đõy là khoa mà tỡnh trạng thiếu GV diễn ra từ rất lõu do nguồn tuyển ớt.

Khoa mỳa Dõn gian Dõn tộc hiện cú 06 GV thỉnh giảng, trong đú cú 03 GV là nam giới. Điều này cho thấy ĐNGV là nam tại khoa mỳa Dõn gian Dõn tộc hiện đang rất thiếu, cú 04 nam/tổng số 12 GV của khoa. Để đảm bảo sự cõn đối về giới trong ĐNGV của khoa thỡ nhà trường cần cú sự điều chỉnh về cơ cấu GV và cú kế hoạch truyển GV hợp lý.

Khoa Văn hoỏ và Kiến thức cơ bản, tuy khụng phải là khoa chuyờn mụn của nhà trường song đõy cũng là ĐNGV giữ vai trũ quan trọng - đú là trang bị kiến thức cơ bản, kiến thức nền tảng cho học sinh - để khi tốt nghiệp ra trường cỏc em vừa cú nghề, lại vừa cú kiến thức cơ sở về cỏc mụn khoa học. Thực trạng GV ở khoa này vừa thiếu lại vừa thừa: sự thiếu GV xảy ra ở một số mụn: Văn, Sử do cú sự điều chỉnh tăng lờn về số giờ ở những bộ mụn này, trong khi đú lại cú sự thừa GV bộ mụn Anh văn (03 GV), với số tiết là 04 tiết/tuần, nhà trường chỉ cần 02 GV cơ hữu là đủ.

Thực trạng về số lượng GV của trường cho thấy sự thiếu hụt về số lượng GV, đặc biệt là ở cỏc khoa chuyờn mụn và GV thuộc khối kiến thức giỏo dục đại cương của hệ Cao đẳng; cỏc khoa khỏc chỉ cần một sự điều chỉnh hợp lý thỡ sẽ đảm bảo số lượng. Nhiều GV ở khoa mỳa Nước ngoài đó phải dạy vượt mức 150% - 200% giờ chuẩn, tức là gấp 4 lần định mức qui định cho GV. Theo đỏnh giỏ của 54 GV, cộng tỏc viờn về tỡnh hỡnh ĐNGV hiện nay của trường thỡ cú 83,3% ý kiến được hỏi cho rằng ĐNGV hiện nay rất thiếu, 16,6% trả lời là thiếu. Như vậy, 100% ý kiến được hỏi đều cho rằng ĐNGV của trường hiện nay là thiếu so với yờu cầu. Chớnh vỡ số lượng GV chuyờn mụn cũn thiếu nờn gõy nhiều khú khăn trong việc lập kế hoạch phỏt triển dài hạn cho trường.

2.2.2. Cơ cấu của đội ngũ giảng viờn.

2.2.2.1. Cơ cấu theo độ tuổi.

Tổng Dưới 30 tuổi 30 - 50 tuổi 51 - 60 tuổi

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %

54 12 22,2% 34 62,9% 08 14,8%

BẢNG 2: CƠ CẤU ĐNGV PHÂN CHIA THEO ĐỘ TUỔI (NGUỒN: PHềNG TỔ CHỨC CÁN BỘ)

- Qua bảng thống kờ độ tuổi của ĐNGV cho thấy: Phần đụng GV cú độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi chiếm tỉ lệ lớn nhấy là 62,9%. Đõy là độ tuổi sung sức nhất cả về chuyờn mụn và thể lực nờn đõy là một thế mạnh của nhà trường trong việc phỏt triển đội ngũ kế cận. Nếu đội ngũ GV này được quản lý và phỏt triển tốt sẽ cú ảnh hưởng rất mạnh đến chất lượng đội ngũ của cả trường. Do vậy, cần sớm cú kế hoạch bồi dưỡng, qui hoạch để họ trở thành những GV chớnh, dần thay thế những GV đến tuổi nghỉ hưu.

- Độ tuổi dưới 30 chiếm 22,2%, đõy là lực lượng GV trẻ, mới được tuyển dụng trong vũng 5 năm trở lại đõy, đa số GV ở lứa tuổi này đều tốt nghiệp đại học, nhiệt tỡnh, yờu nghề, cú tư duy cầu tiến. Tuy nhiờn, cỏc GV ở lứa tuổi này cũn ớt nhiều thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như trong việc tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục, nghiờn cứu khoa học. Với sức trẻ, lũng nhiệt tỡnh và ưu điểm nổi bật là khả năng nhạy bộn với cỏi mới, cú khả năng cập nhật nhanh chúng cỏc nguồn tri thức hiện đại nờn thuận lợi rất nhiều cho

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng múa việt nam luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 39)