Một số phơng pháp dạy đọc-hiểu văn ban nghị luận trong trờng THPT hiện nay

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 88 - 93)

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sang

3.2.Một số phơng pháp dạy đọc-hiểu văn ban nghị luận trong trờng THPT hiện nay

5. Cấu trúc khoá luận

3.2.Một số phơng pháp dạy đọc-hiểu văn ban nghị luận trong trờng THPT hiện nay

THPT hiện nay

3.2.2. Phơng pháp gợi mở

Phơng pháp gợi mở là phơng pháp giáo viên thông qua hệ thống câu hỏi và lời đáp để hình thành tri thức và kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận cho học sinh. Giờ đọc hiểu văn bản nghị luận đợc thiết kế nh một cuộc trao đổi, thảo luận giữa gió viên và học sinh. Quá trình tìm hiểu về văn bản bao gồm nhiều bớc, nhiều công đoạn mà nếu phối hợp nhịp nhàng sẽ tạo ra hiệu quả cao trong giờ dạy học. Khi sử dụng phơng pháp này trong giờ đọc- hiểu văn bản nghị luận ta có thể thực hiện một số thao tác sau:

Thao tác 1: Thiết kế hệ thống câu hỏi vừa sức, phù hợp với nội dung văn bản.

Thao tác 2: Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi, xác định luận điểm chính, nội dung văn bản.

Thao tác 3: Giáo viên khái quát lại nội dung văn bản từ đó rút ra luận điểm.

Thao tác 4: Giáo viên cho học sinh thực hành luyện tập.

Diễn giảng là một việc làm quen thuộc đối với những giáo viên văn học. Hình nh nó đã trở thành thứ bí quyết trong giảng văn đặc biệt là các tác phẩm trữ tình. Diễn giảng trong giờ đọc- hiểu văn bản nghị luận đợc tiến hành nh sau: giáo viên không diễn giảng tất cả các luận điểm, chi tiết trong văn bản mà chỉ thực hiện ở một số chi tiết, vấn đề trọng tâm của văn bản. Giáo viên chỉ xoay sâu vào những chi tiết, hệ thống ý, luận điểm đợc xem là điểm sáng của văn bản, nơi kết tinh giá trị t tởng- nội dung, nghệ thuật của văn bản. Trong quá trình diễn giảng giáo viên nên chú ý kết hợp với phân tích, cắt nghĩa; để tạo căn cứ cho lời diễn giảng, giáo viên đa ra hệ thống câu hỏi gợi mở, sau đó khái quát tổng hợp lại nội dung văn bản. Để tạo không khí cho sự thâm nhập vào văn bản của học sinh, giáo viên cần phải vận dụng những biện pháp hỗ trợ: đọc diễn cảm, dựng không khí.

3.2.3. Phơng pháp làm việc với SGK

Làm việc với SGK thực chất là sử dụng SGK nh thế nào cho có hiệu quả để phát huy, khai thác hgết thế của SGK. Việc sử dụng SGK yêu cầu sự chủ động tích cực của cả giáo viên và học sinh. Khi làm việc với SGK giáo viên và học sinh có thể tiến hành một số thao tác để tìm hiểu văn bản nghị luận: dựa vào nội dung văn bản thiết kế giáo án phù hợp. Nội dung bài giảng của giáo viên phải dựa trên cơ sở văn bản của SGK, đồng thời căn cứ vào SGK để tìm ra hệ thống luận điểm của văn bản từ đó di sâu khai thác lập luận của văn bản. Ngoài việc tìm hiểu SGK trên lớp, giáo viên hớn dẫn học sinh sử dụng SGK ở nhà bằng việc yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trong SGK trên cơ sở đó tóm tắt luận điểm của văn bản.

3.2.4. Phơng pháp thực hành

Sử dụng phơng pháp thực hành trong giờ đọc – hiểu văn bản nghị luận sẽ có ý nghĩa thiết thực và mang tính ứng dụng, thực hành cao, phát huy đợc sự vận dụng tích cực của học sinh trong quá trình tìm hiểu văn bản. Trong giờ đọc- hiểu văn bản ta áp dụng phơng pháp này thông qua hệ thống bài tập để rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận: chẳng hạn đa ra các bài tập viết đoạn văn nghị luận, văn bản nghị luận, lập ý và lập luận trong văn bản nghị luận. Giáo viên cũng có thể chuẩn bị chủ đề trớc yêu cầu học sinh thực hiện theo chủ đề đó. Để thực hiện tót phơng pháp nay, yêu cầu ngời giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo và công

phu, phải trang bị không chỉ kiến thức cơ bản mà còn phải có một kĩ năng s phạm thành thục, nhuần nhuyễn; hơn ai hết ngời thầy giáo phải là ngời ý thức đợc tầm quan trọng của phơng pháp này trong quá trình đọc- hiểu văn bản.

Song để giờ đọc- hiểu văn bản đạt hiệu quả cao hơn, chúng ta cần vận dụng thêm một số nguyên tắc và các phơng pháp khác: đọc diễn cảm, phơng pháp trực quan và nên có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phơng pháp.

Ngoài phần trọng tâm, trong khoá luận này, chúng tôi có đa ra một giáo án thiết kế thử nghiệm về văn bản Nhận đờng – Nguyễn Đình Thi với hi vọng sẽ là gợi ý cho các giáo viên dạy đọc - hiểu văn bản nghị luận sắp tới ở nhà trờng PT.

kết luận

1. Đọc - hiểu văn bản nghị luận ở trờng THPT là một vấn đề rất nhiều mới mẻ và không hề đơn giản. Bởi trong nhiều năm tồn tại trong cơ chế dạy học cũ ở trờng PT chỉ quen với các tác phẩm văn học (văn bản văn học nghệ thuật) và tiếp cận, sử dụng các phơng pháp cũ. Do vậy, sự đổi mới của chơng trình, SGK Ngữ văn tích hợp đặc biệt là những đổi mới trong việc đa vào rất nhiều văn bản nghị luận đã đem đến nhiều bỡ ngỡ đối với giáo viên và học sinh. Để hoạt động đọc - hiểu văn bản nghị luận ở trơng THPT đạt hiệu quả cao điều này đặt cả ngời dạy lẫn ngời học đứng trớc nhiều vấn đề cần giải quyết. Song đây là một vấn đề mới và có nhiều hấp dẫn. Đọc - hiểu văn bản nghị luận vừa góp phần cung cấp tri thức vừa rèn luyện kĩ năng về đời sống, văn chơng cần thiết, giúp học sinh tự tin hơn trong cuộc sống và sự thay đổi của xã hội. Đồng thời việc tìm hiểu những văn bản nghị luận trong chơng trình phổ thông học sinh sẽ phát huy đợc tính chủ động tích cực của bản thân và mở rộng vốn kiến thức của mình giúp các em có cơ sở để hoà nhập tốt với đời sống khi bớc từ nhà trờng ra thực tế.

2. Xuất phát từ những vấn đề có tính định hơng trên,trong khoá luận này, ở chơng 1, chúng tôi đi vào tìm hiểu một số vấn đề về lí thuyết văn bản nghị luận và những khó khăn, thuận lợi của dạy đọc- hiểu văn bản nghị luận ở nhà trờng phổ thông trung học hiện nay. Trong chơng 2, chúng tôi tiến hành thống kê, khảo sát và rút ra một số đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận trong SGK Văn học chỉnh hợp nhất 2000SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ 2, Ban KHXH- Nhân văn). Đây cũng là vấn đề trọng tâm của khoá luận. Từ đó chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số nguyên tắc và phơng pháp có thể ứng dụng trong hoạt động dạy học văn bản nghị luận trong nhà trờng THPT hiện nay.

3. Tuy nhiên, những vấn đề chúng tôi đa ra trong khoá luận này cũng mới chỉ dừng lại ở những tìm tòi, khảo sát bớc đầu về phơng diện lí thuyết, cha sâu vào các biện pháp, phơng pháp và các hình thức tổ chức dạy đọc - hiểu văn bản nghị luận một cách cụ thể, chi tiết. Vì vậy, chúng tôi mong muốn nếu có điều kiện sẽ tiếp tục triển khai nghiên cứu vấn đề này một cách đầy đủ và toàn diện hơn để góp phần nâng cao chất lợng của hoạt động đọc - hiểu văn bản nghị luận ở trờng THPT hiện nay và trong tơng lai.

tài liệu tham khảo

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Phân phối chơng trình môn Văn

Tiếng Việt (chỉnh lí hợp nhất 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội tuyển chọn và giới thiệu, (200),

Một số vấn đề về phơng pháp dạy học Văn trong nhà trờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Hoàng Phê chủ biên, (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chơng trình (thí điểm) THPT môn Ngữ văn, Ban hành kèm theo quyết định số 47/ 2002/ QĐ - BGD ĐT ngày 19/

11/ 2002 củ a Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội .

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trờng Đại học Vinh (2000), Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc dạy Văn Tiếng Việt THPT theo chơng trình chỉnh lí hợp khoa học toàn quốc dạy Văn Tiếng Việt THPT theo chơng trình chỉnh lí hợp nhất 2000, Nxb Nghệ An.

6. Đỗ Kim Hồi (1996), Nghĩ từ công việc dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2004), Phơng pháp dạy học Tiếng Việt ( tái bản lần thứ bảy), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Thái Văn Thành, Chu Thị Lục (2002), Giáo dục học 2, tài liệu dùng cho sinh viên các trờng s phạm.

9. Phơng Lựu chủ biên , (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục.

10. Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi mới dạy học môn Ngữ văn ở THCS, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội .

11. Xavir Roegies (1996), Khoa s phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trờng, Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Hoàng Nh Mai, Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên, (2005), Sách văn học 10,11,12, sách chỉnh lí hợp nhất 2000 (tái bản lần thứ 5), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Phan Trọng Luận tổng chủ biên, (2003), Ngữ văn 11 SGK thí

14. Phan Trọng Luận tổng chủ biên, (2002), Ngữ văn 12 sách giáo

khoa thí điểm Ban KHXH- Nhân văn– , tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Phan Trọng Luận tổng chủ biên, (2002), Ngữ văn 10 SGK thí

điểm, Ban KHXH Nhân văn– , tập 1,2, Nxb giáo dục, Hà Nội.

16. Trần Đình Sử chủ biên, (2002), Ngữ văn 10 SGK thí điểm Ban– –

KHXH Nhân văn, – tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Trần Đình Sử tổng chủ biên, (2002), Ngữ văn 11 SGK thí điểm– –

Ban KHXH- Nhân văn, Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

18. Trần Đình Sử tổng chủ biên, (2002), Ngữ văn 12 SGK thí điểm– –

Ban KHXH Nhân văn– , Tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Phan Trọng Luận chủ biên, (2001), Phơng pháp dạy học văn, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Dự thảo chơng trình trung học môn Ngữ văn, Báo Giáo dục và thời đại, số 69, 2002.

21. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữvăn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

22. Minh Tâm, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1999), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Thanh Hoá.

23. Phan Mậu Cảnh, Ngôn ngữ học văn bản, Tủ sách trờng Đại học Vinh. 24. Phạm Minh Hùng, Nguyễn Công Kình, Hà Văn Sơn, Nguyễn Xuân Bình, Tập bài giảng Quản lí hành chính nhà nớc và quản lí ngành Giáo dục- Đào tạo, Trờng Đại học Vinh.

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 88 - 93)