Vài nét về tình hình dạy đọc-hiểu văn bản nghị luận trong trờng THPT hiện nay

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 81 - 83)

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sang

1.3.3.Vài nét về tình hình dạy đọc-hiểu văn bản nghị luận trong trờng THPT hiện nay

5. Cấu trúc khoá luận

1.3.3.Vài nét về tình hình dạy đọc-hiểu văn bản nghị luận trong trờng THPT hiện nay

THPT hiện nay

Dạy đọc - hiểu văn bản nghị luận cung cấp cho học sinh tri thức toàn diện, tổng hợp về nhiều lĩnh vực của đời sống – xã hội ( chính trị, văn học, đạo đức, khoa học ). Đồng thời dạy đọc - hiểu văn bản nghị luận còn rèn luyện kĩ năng… cần thiết cho học sinh, góp phần đào tạo thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, thích ứng kịp với yêu cầu thời đại mới. Ngoài ra nó còn bồi dỡng, giáo dục t tởng, đạo đức, tình cảm nhân văn cao đẹp.

1.3.3. Vài nét về tình hình dạy đọc - hiểu văn bản nghị luận trong trờng THPT hiện nay THPT hiện nay

1.3.3.1. Thuận lợi 1.3.3.2. Khó khăn

Chơng 2

Văn bản nghị luận trong SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000 và SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ 2, Ban KHXH - Nhân

văn) một số khảo sát và nhận xét chung

Đây là chơng trọng tâm, có ý nghĩa thực tế cao của khoá luận. Vì vậy, ở ch- ơng này chúng tôi chỉ khảo sát văn bản nghị luận trong SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000 và SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ 2, Ban KHXH - Nhân văn).

2.1. Đặc điểm văn bản nghị luận trong SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000 2000

Chơng trình Văn học chỉnh lí hợp nhất gồm 200 tiết ( chiếm 55% tổng số tiết dành cho môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn).

* Về số lợng:

Văn bản nghị luận đợc đề cập đến nhng số lợng khiêm tốn chỉ có 2 văn bản mang đậm phong cách chính luận: Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi, Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh. Số tiết dành cho nó là bốn tiết (chiếm 2%). Tỉ lệ giữa nghị luận văn học và nghị luận xã hội và nghị luận văn học mất cân đối.

* Cách tổ chức, sắp xếp văn bản nghị luận trong SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000

Sách giáo khoa Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000 sắp xếp, bố trí các văn bản nghị luận không tạo ra đợc sự gắn kết chặt chẽ với phân môn Làm văn, Tiếng Việt. Cấu trúc chung của đơn vị bài học văn bản nghị luận nh sau:

Phần đầu: tên văn bản và tên tác giả viết văn bản.

Phần giữa: đây là phần nội dung chính. Bao gồm các phần nh: Tiểu dẫn

Văn bản: nội dung văn bản. Chú thích

* Đặc điểm nội dung văn bản nghị luận trong SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000

Nội dung văn bản nghị luận trong SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000rất hẹp, không phong phú, chủ yếu bàn về các vấn đề chính trị - xã hội của đất nớc. Nội dung khong có sự nối tiếp, mở rộng theo hớng phong phú. Đa phần số lợng, thời gian và nội dung xoáy sâu vào các văn bản nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 81 - 83)