Phơng pháp gợi mở

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 52 - 55)

Gợi mở là một phơng pháp giáo viên thông qua hệ thống câu hỏi và lời đáp để hình thành tri thức và kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận cho học sinh. Giờ đọc - hiểu văn bản nghị luận đợc thiết kế nh một cuộc trao đổi thảo luận giữa học sinh và giáo viên. Nội dung bài học đợc truyền thụ và tiếp nhận thông qua hệ thống câu hỏi - đáp giữa giáo viên và học sinh trong giờ học. Với phơng pháp gợi mở, học sinh chủ động tiếp nhận văn bản thông qua hoạt động tự tìm hiểu của chính

bản thân dới sự hớng dẫn, chỉ bảo của giáo viên, từ đó có một tri thức cần thiết về văn bản và rèn luyện cho mình kĩ năng tạo lập văn bản. Trong giờ đọc - hiểu văn bản nghị luận khi sử dụng phơng pháp này, giáo viên thiết kế giờ dạy nh một cuộc thảo luận sôi nổi, không mang tính áp đặt, thầy là ngời hớng dẫn và trò là ngời giải quyết vấn đề. Quá trình tìm hiểu về văn bản bao bồm nhiều bớc, nhiều công đoạn mà nếu phối hợp nhịp nhàng sẽ tạo ra hiệu quả cao trong giờ dạy học.

Phơng pháp gợi mở có u điểm nổi bật là kích thích mạnh mẽ tinh thần độc lập suy nghĩ tìm tòi của học sinh, thói quen giao tiếp xã hội đợc phát huy một cách tích cực. Nó còn tạo ra bầu không khí tự do, học tập sôi nổi, học sinh trực tiếp bộc lộ nhận thức của mình. Đồng thời qua hệ thống câu hỏi gợi mở tạo điều kiện để giáo viên nắm bắt học sinh một cách cụ thể. Giáo viên thu nhận đợc tín hiệu ngợc từ phía học sinh, từ đó có sự điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp với mục tiêu bài học và trình tiếp nhận của học sinh. Ngoài ra, trong giờ đọc - hiểu văn bản nghị luận nếu vận dụng tốt phơng pháp này sẽ đảm bảo đợc tính đặc thù của sự tiếp nhận tri thức: Quá trình tiếp nhận tri thức là quá trình phân tích bộ phận cấu thành đến nắm bắt tác phẩm trong tính chỉnh thể của nó. Nhờ đó mà tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hình thành và phát triển t duy học sinh.

Tuy vậy, khi sử dụng phơng pháp gợi mở, giáo viên thiếu kinh nghiệm, không linh hoạt, khéo léo thì sẽ khó khăn trong tổ chức giờ dạy, làm cho giờ dạy trở nên vụn vặt, dễ bị xé bỏ, việc gợi mở cảm thụ là hạn chế. Song nhợc điểm ấy có thể khắc phục đợc trong quá trình tổ chức giảng dạy.

* Yêu cầu khi sử dụng phơng pháp gợi mở:

Phơng pháp gợi mở đòi hỏi giáoviên phải thiết kế đợc hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung bài học đồng thời dự tính đợc những hoạt động cần thiết trong giờ học. Câu hỏi phải đảm bảo tính chính xác, ngắn gọn, có tính hệ thống, phong phú về kiểu dạng và phải phù hợp với trình độ tiếp nhận của học sinh. Đặc biệt câu hỏi phải hớng vào xác định đợc hệ thống luận điểm của văn bản, xem lập luận đã thuyết phục cha, đồng thời hớng vào triển khai luận chứng và luận cứ của văn bản nghị luận.

Để giờ đọc - hiểu văn bản nghị luận thành công, nhất thiết phải xây dựng đợc một hay những tình huống có vấn đề và đợc học sinh tiếp nhận một cách có ý thức. Muốn làm đợc điều đó trớc hết giáo viên phải xây dựng đợc một hệ thống câu hỏi nêu vấn đề. Câu hỏi nêu vấn đề là loại câu hỏi mang tính chất tổng hợp, phức tạp về nội dung, nó vạch ra đợc mối liên hệ hữu cơ giữa những yếu tố cụ thể, những vấn đề tổng hợp của văn bản đặc biệt là nó sát hợp với văn bản và khêu gợi hứng thú ở bản thân học sinh. Khi nêu đợc câu hỏi nêu vấn đề đòi hỏi một nghệ thuật ở ngời giáo viên là dự tính đợc mọi khả năng có thể xảy ra và tìm ra đợc phơng thức hoạt động tối u để học sinh tìm kiếm. Giáo viên không chỉ có tài năng mà còn phải có năng lực s phạm cần thiết.

Chẳng hạn nh khi đọc- hiểu văn bản óc khoa học của Nguyễn Khắc Viện [14 ; 77 ], sau khi cho học sinh đọc hiểu văn bản song giáo viên đa ra hàng loạt câu hỏi có vấn đề để xác định hệ thống luận điểm của văn bản: Để có khoa học điều quan trọng nhất của ngời nghiên cứu là gì ? Vì sao ? Quy trình nghiên cứu khoa học gồm mấy bớc (giai đoạn) ? Các bớc đó có mối quan hệ nh thế nào? Hãy bình luận ý kiến của tác giả: “ Con ngời khoa học, lòng nóng bỏng nhng trí óc lại nguội lạnh, khách quan điều tra, quan sát, tìm tòi, không vội vàng kết luận” hoặc “ Vì sao khoa học phải luôn luôn tiến lên?” Anh (chị) sẽ vận dụng quy trình nghiên cứu khoa học nh thế nào vào thực tiễn học tập và cuộc sống của bản thân? Thông qua hàng loạt câu hỏi nêu vấn đề, giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung văn bản, đặc biệt là mở rộng, nâng cao dần để kích thích hứng thú học tập ở học sinh phát triển t duy sáng tạo ở ngời học. Nó có sức công phá mạnh mẽ vào lối dạy học tái hiện, đơn điệu kìm hãm những tài năng trí tuệ, tâm hồn tuổi trẻ nhà trờng.

* Thao tác thực hiện:

Thao tác 1: Thiết kế hệ thống câu hỏi vừa sức, phong phú và phù hợp với nội dung văn bản. Chẳng hạn khi hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi, giáo viên có thể đa ra hệ thống câu hỏi gợi mở nh sau: Hãy giải thích, ghi nhớ nghĩa của các từ và cụm từ: Đại nghĩa, chí nhân, mu phạt tâm công Qua chia bố cục của SGK, em hãy đặt tên cho mỗi đoạn? Nh… vậy có

nghĩa là giáo viên đã hớng dẫn học sinh xác định hệ thống luận điểm của văn bản.

Thao tác 2: Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi, xác định nội dung của văn bản. Giáo viên có thể gọi học sinh trả lời cho câu hỏi : Tìm những từ ngữ hình ảnh so sánh mà tác giả phản ánh khí thế chiến thắng của quân ta và sự thất bại của quân giặc? Sau khi học sinh trả lời, giáo viên có thể khái quát lại vấn đề bằng hình thức lập bảng.

Thao tác 3: Khái quát lại nội dung văn bản. Giờ đọc hiểu cứ thế diễn ra qua sự hỏi đáp trao đổi của giáo viên và học sinh, từ đó giáo viên tổng hợp thành nội dung bài học qua hàng loạt các vấn đề cần tìm hiểu. Ví dụ văn bản Bình ngô đại cáo về cơ bản có 3 hệ thống luận điểm lớn:

1. Hình ảnh vị lãnh tụ nghĩa quân và những khó khăn trong buổi đầu dấy nghiệp.

2. Quá trình kháng chiến và thắng lợi. 3. Lời tuyên bố hoà bình.

Thao tác 4: Căn cứ vào hệ thống luận điểm đó, giáo viên tiếp tục đa ra các câu hỏi gợi mở triển khai luận điểm để tìm ra luận chứng, luận cứ và lập luận vấn đề. Chẳng hạn ở luận điểm 1 có thể đặt các câu hỏi sau: Những khó khăn trong buổi đầu của nghĩa quân Lam Sơn là gì? Sức mạnh nào đã giúp ta vợt qua những khó khăn trên? Để làm nổi bật chiến thắng của quân ta và thất bại của giặc, Nguyễn Trãi đã dùng thủ pháp nghệ thuật gì? Sau khi đã tìm hiểu nội dung cần thiết của văn bản để cũng cố tri thức và rèn luyện kĩ năng cho học sinh, giáo viên cho thực hành luyện tập.

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w