Về văn bản nghị luận trong SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 41 - 46)

* Mặt u điểm : Trong nhiều năm tồn tại, SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000 đã đem lại một số hiệu quả trong dạy học, đáp ứng và giải quyết đợc nhiều vấn đề do môn học đề ra. Chơng trình cung cấp một hệ thống tri thức khá sâu về văn bản văn học nhất là văn học Việt Nam, đồng thời rèn luyện cho học sinh một số kĩ năng cần thiết. Song bên cạnh những mặt tích cực đã làm đợc, SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000 còn tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục.

* Mặt hạn chế: Nội dung chơng trình chỉ tập trung vào khai thác các văn bản tác phẩm văn chơng, trong khi đó nhiều văn bản phù hợp với tâm lí, hứng thú của học sinh, mang ý nghĩa thực tế và gần gũi với yêu cầu xã hội và thời đại nh văn bản nghị luận, nhật dụng lại không đợc đa vào chơng trình. Do vậy mà nội dung phản ánh trong một số ít các văn bản nghị luận hiện có trong chơng trình là cục bộ, đơn lẻ, không phản ánh đợc các vấn đề cấp thiết của cuộc sống hiện đại đang ngày một biến chuyển nhanh chóng với tốc độ “chóng mặt” ở tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt sự bố trí đơn vị bài đọc- hiểu văn bản nghị luận trong SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000 không có sự liên hệ với phân môn Làm văn và Tiếng Việt. Tách rời hoạt động học tri thức lí thuyết (cung cấp kiến thức) với hoạt động thực hành (rèn luyện kĩ năng).

Không những thế lợng thời gian dành cho hoạt động thực hành rèn luyện kĩ năng lại chủ yếu vào các vấn đề văn học, còn văn bản nghị luận lại không đợc lu tâm đến. Các dạng bài tập chủ yếu dới dạng tái hiện kiến thức, tiếp xúc lại một lần nữa tri thức văn học mà tính ứng dụng, vận dụng vào thực tiễn lại rất non yếu, điều đó đã làm thui chột đi tính sáng tạo của ngời học, học sinh không có cơ hội và điều kiện bộc lộ suy nghĩ của mình về các vấn đề xã hội rộng lớn có ý nghĩa đang nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày. Cũng do chỉ đợc tiếp cận và học các văn bản nghệ thuật mà học sinh khó có thể phát triển toàn diện tri thức, kĩ năng cần thiết, khó khăn trong khi đứng trớc những tình huống có vấn đề đặt ra trong cuộc sống nhất là kĩ năng nói, trình bày một vấn đề trớc tập thể.

Nh vậy, trớc yêu cầu và đòi hỏi bức thiết của cuộc sống thì chơng trình, SGK Văn – Tiếng việt THPT chỉnh lí hợp nhất 2000 cần phải khắc phục những nhợc điểm đang còn tồn tại, để từng bớc thích ứng dần với yêu cầu đổi mới dạy học trong nhà trờng phổ thông. Cũng trên cơ sở nắm bắt thực trạng cụ thể đó mà bộ Giáo dục - Đào tạo đã chỉ đạo các cấp các ngành thực hiện đổi mới trong dạy học Văn, bằng chứng rõ nhất là sự ra đời của bộ sách Ngữ văn tích hợp đang đợc thí điểm ở một số trờng THPT trong nớc.

2.3.2. Về văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ 2, Ban KHXH- Nhân văn)

* Mặt u điểm : Bộ sách giáo khoa Ngữ văn tích hợp THPT hiện nay đã đ- ợc hoàn thành ở cả ba khối 10,11,12, đó là kết quả của tinh thần lao động miệt mài, hăng say và rất nhiều công sức của các soạn giả các nhà khoa học. Đến nay bộ SGK ấy về cơ bản đã ổn định và dự định sắp tới sẽ đa vào dạy học đồng loạt trong cả nớc. Nhng ở đây do phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi không xem xét toàn bộ đặc điểm của chơng trình, SGK Ngữ văn tích hợp mà chỉ tập chung vào một vấn đề tiêu biểu: Đọc – hiểu văn bản nghị luận trong nhà trờng THPT. Qua khảo sát kết cấu, nội dung của văn bản nghị luận trong chơng trình, SGK Ngữ văn tích hợp chúng tôi nhận thấy:

So với SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000 thì văn bản nghị luận có sự gia tăng về số lợng, nội dung phong phú và kết cấu hợp lí, linh hoạt hơn rất nhiều. Về

cơ bản việc xây dựng chơng trình, sách giáo khoa mới có sự kế thừa chơng trình, SGK ở trung học cơ sở cả về nguyên tắc biên soạn lẫn nội dung chơng trình nhng tích hợp ở hớng đa dạng hơn, phối hợp nhiều phơng pháp khác nhau một cách triệt để. Do vậy mà nội dung chất lợng thông tin của các văn bản đợc mở rộng, tăng cờng tối đa có phần cung cấp tri thức toàn diện cho học sinh cũng nh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo tơng ứng. Nội dung các văn bản bao quát nhiều vấn đề của đời sống văn học và xã hội đặc biết là các vấn đề thiết thực của cuộc sống ; kiến thức tinh gọn, tránh đợc hàn lâm, điều đó góp phần phát huy tính tức cực chủ động của học sinh không chỉ trong phạm vi nhà trờng trung học phổ thông mà còn tự tin trong giao tiếp, cuộc sống sau này.

Cách bố trí văn bản hợp lí, vừa đảm bảo cung cấp đầy đủ tri thức lí thuyết về văn bản vừa rèn luyện kĩ năng thực hành cho ngời học. Đặc biệt là các văn bản nghị luận nhiều khi trở thành ngữ liệu cho việc thực hiện hoạt động Làm văn,

điều này đã tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ giữa các phân môn. Đây là một u thế hơn hẳn SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000. Nh vậy việc cơ bản đa vào học các dạng văn bản nghị luận ở chơng trình, SGK Ngữ văn tích hợp là hợp lí và đúng đắn, thể hiện đợc sử đổi mới của mục tiêu giáo dục, hớng tới phát triển con ngời toàn diện thích ứng đợc với sự phát triển của xã hội hiện đại.

* Mặt hạn chế: Bao nhiêu năm tồn tại trong chơng trình, SGK cũ, do đó mà khi thay đổi chơng trình, SGK Ngữ văn nhất là việc đa vào các văn bản nghị luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Sự đổi mới đó đặt ra yêu cầu và thử thách lớn cho cả ngời dạy – ngời học, để có đợc hiệu quả cao trong tìm hiểu văn bản nghị luận thì cần một nổ lực cũng nh sự đổi mới từ quan điểm, cho đến ph- ơng pháp tìm hiểu. Hơn nữa, số lợng văn bản nghị luận đa vào lớn, nội dung phức tạp yêu cầu một t duy khái quát, vì vậy sẽ vợt tầm đón nhận của học sinh THPT. Chúng tôi nghĩ rằng việc đa vào trong SGK Ngữ văn tích hợp các văn bản nghị

luận điều, cần làm, song cần có sự gợi ý cụ thể hơn về hệ thống câu hỏi và luyện tập trong tìm hiểu đề và trong tìm hiểu bài. Và nên chăng giành thêm một số tiết nữa cho việc đọc – hiểu kĩ hơn các văn bản nghị luận để tìm hiểu thấu đáo hơn những tri thức cần thiết. Khắc phục những hạn chế còn tồn tại, chúng ta sẽ góp phần hoàn thiện chơng trình đồng thời giúp giáo viên học sinh chủ động hơn trong việc tìm hiểu, nghiên cứu và học tập SGK. Từ những đặc điểm văn bản nghị luận trong chơng trình, chúng tôi xin đề xuất một số hớng tiếp cận cụ thể, tích cực để hoạt động đọc- hiểu văn bản nghị luận đạt hiệu quả cao hơn.

Chơng 3

một số nguyên tắc và phơng pháp dạy đọc- hiểu văn bản nghị luận trong trờng thpt hiện nay

Dạy học là một quá trình lâu dài và phức tạp, quá trình đó có sự tham gia của rấ nhiều nhân tố khác nhau, trong đó phơng pháp dạy học là một thành tố quan trọng. Phơng pháp dạy học có mối quan hệ với nhiều nhân tố khác của quá rình dạy học nh mục đích – nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, chủ thể dạy – học (giáo viên – học sinh), nó góp phần thúc đẩy hoặc kìm hãm sự diễn ra của quá trình dạy học. Nh vậy trong quá trình dạy học, phơng pháp dạy học là “ một hệ thống các thao tác và cách thức để tiến hành một giờ theo một mục đích nhất định, chỉ tồn tại có ý nghĩa với cá nhân cụ thể, không có một phơng pháp chung cho tất cả mọi ngời” - Đỗ Ngọc Thống [10 ;125 ]. Bất kỳ phơng pháp nào cũng có hai mặt tồn tại của nó là điểm mạnh và hạn chế, vấn đề cơ bản là phải vận dụng linh hoạt đúng quy luật và phù hợp với hoàn cảnh.

Chúng ta không nên ảo tởng rằng sẽ tìm ra đợc những phơng pháp vạn năng, cũng không thể có đợc khuôn mẫu để ứng dụng cho tất cả mọi trờng hợp. Bởi vì, phơng pháp dạy học bao giờ cũng thuộc về, gắn liền với một nội dung nhất định, một đối tơng cụ thể. ở đây, trên thực tế tìm hiểu vấn đề đọc-hiểu văn bản nghị luận trong nhà trờng THPT, chúng tôi không thể đi sâu vào nghiên cứu tất cả các phơng pháp mà chỉ giới thiệu một số nguyên tắc, phơng pháp hữu ích, cần thiết để giáo viên và học sinh có khả năng vận dụng tốt hơn khi khám phá văn bản nghị luận. Chúng tôi cũng xin nói thêm rằng cái quyết định thành bại của dạy đọc-hiểu văn bản nghị luận không phải ở tất cả phơng pháp, mà cái quyết định trực tiếp nhất là ngời vận dụng phơng pháp để truyền đạt đến đối tợng tiếp nhận .

ở đây, do khuôn khổ của đề tài này, chúng tôi đa ra một số nguyên tắc, phơng pháp cụ thể để tìm hiểu văn bản nghị luận trong chơng trình, SGK Ngữ văn tích hợp.

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 41 - 46)