động rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản
Dạy đọc – văn bản nghị luận ở nhà trờng THPT cần dựa trên nguyên tắc: gắn liền hoạt động cung cấp tri thức về văn bản với hoạt động rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận. Có nghĩa là các hoạt động đó đợc tiến hành đan xen, hỗ trợ cho nhau. Đọc là một hoạt động bao gồm hàng loạt các thao tác nh liên t- ởng, phân tích, tổng hợp nhằm thâm nhập, lí giải đợc giá trị của văn bản kết quả của hàng loạt các thao tác đó phản ánh sự hiểu về văn bản. Hoạt động đọc – hiểu văn bản sẽ cung cấp cho chủ thể những tri thức cần thiết về văn bản nghị luận (nội dung qua phản ánh luận điểm, cách sắp xếp dẫn chứng, tổ chức các luận cứ, lập luận và đặc sắc về nghệ thuật của văn bản nghị luận đó. Song song với việc cung cấp tri thức cần thiết về văn bản, giáo viên tiến hành xen kẽ hoạt động rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận (thực hành). Đây là điều cần thiết khi tiến hành một giờ đọc - hiểu văn bản nghị luận để tạo ra hiệu quả cao nhất.
Trong giờ đọc - hiểu văn bản nghị luận, cung cấp tri thức về văn bản cần tiến hành xen kẽ và đồng thời với hoạt động rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản. Trong tiết học giáo viên có thể tận dụng tối đa các thao tác để đọc văn bản sau đó cho học sinh tìm hệ thống luận điểm của văn bản đó, nh vậy qua việc tìm hiểu văn bản học sinh vừa nắm đợc nội dung, giá trị của bài nghị luận vừa biết đợc kĩ năng cần thiết khi tìm hiểu một văn bản nghị luận. Chẳng hạn đa ra một văn bản cụ thể, giáo viên yêu cầu học sinh xác định nội dung cơ bản của văn bản qua hệ thống câu hỏi nêu vấn đề hớng dẫn học sinh. Các em trả lời câu hỏi và tiến hành
thao tác tìm hiểu hệ thống ý của văn bản. Có nghĩa là đã thực hiện khả năng tìm ý của bài nghị luận, thông qua tìm ý nắm đợc nội dung t tởng.
Khi tìm hiểu văn bản Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc – Phạm Văn Đồng (sách giáo khoa 12, tập 1, bộ 2, ban KHXH – NV), giáo viên cho học sinh đọc văn bản sau đó bằng hệ thống câu hỏi hớng dẫn giúp học sinh tìm ra:
- Lập luận và bố cục của bài viết.
- Tìm hiểu cách nhìn mới mẻ và sâu sắc của tác giả về Nguyễn Đình Chiểu. - Cách đánh giá phân tích thơ văn yêu nớc Nguyễn Đình Chiểu quaVăn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Tìm hiểu giá trị tác phẩm Lục Vân Tiên.
- Tìm hiểu nghệ thuật viết nghị luận của tác giả Phạm Văn Đồng.
Qua hàng loạt câu hỏi nêu vấn đề, giáo viên từng bớc dẫn dắt học sinh khám phá đợc giá trị văn bản, học sinh có đợc tri thức, hiểu biết về văn bản, đồng thời rèn luyện cho các em các thao tác cần thiết khi tìm hiểu một văn bản nghị luận. Nh vậy, hai hoạt động : Cung cấp tri thức và rèn luyện kĩ năng là không tách rời, mà cần phối hợp chặt chẽ trong đọc - hiểu văn bản nghị luận .
Việc rèn luyện kĩ năng cho học sinh qua giờ đọc - hiểu văn bản nghị luận còn bao gồm kĩ năng viết một đoạn văn nghị luận, kĩ năng phân tích một nhận định hay phân tích một ý kiến nào đó, kĩ năng lập ý trong bài nghị luận, tập viết một văn bản nghị luận văn học hay xã hội. Những kĩ năng đó có thể đợc thực hiện qua hệ thống bài tập thực hành. Để tiến hành cho học sinh thực hiện các kĩ năng đó, giáo viên có thể chia thành nhóm nhỏ với những bài tập tơng ứng để các em thực hành, cũng có thể tiến hành trên lớp hoặc ra bài tập ở nhà. Giáo viên cho các nhóm, tổ thảo luận, trao đổi với nhau để các em tự học hỏi nhau. Cuối cùng giáo viên tổng kết lại những kĩ năng cần thiết. Chẳng hạn : qua việc tìm hiểu văn bản nghị luận ở trên, giáo viên có thể đa ra các bài tập nh: Em hãy viết một đoạn văn nghị luận ngắn đánh giá đóng góp của Nguyễn Đình Chiểu trong nền văn hoá dân tộc hay Trong bài viết của Phạm Văn Đồng có một số nhận định về nhà thơ
Nguyễn Đình Chiểu, em hãy tìm nhận định đó và chứng minh qua sự nghiệp thơ văn của ông.
Sỡ dĩ dạy đọc - hiểu văn bản nghị luận trong nhà trờng THPT dựa trên nguyên tắc gắn liền hoạt động cung cấp tri thức về văn bản với hoạt động rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận là dựa vào những căn cứ khoa học nhất định. Đó là xuất phát từ quan niệm dạy học hiện đại là phải giáo dục con ngời toàn diện, bên cạnh tri thức cần thiết là hệ thống kĩ năng tơng ứng để giúp học sinh chủ động, tích cực không chỉ trong nhà trờng mà còn trong cuộc sống xã hôị. Đồng thời việc áp dụng nguyên tắc này còn xuất phát từ qui luật nhận thức của con ngời: Nhận thức của con ngời chỉ có chất lợng hiệu quả cao khi tự nhận thức, tự bản thân tham gia vào thực hành. Mặt khác còn xuất phát từ đọc - hiểu