Đặc điểm văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ2, Ban KHXH Nhân văn) –

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 32 - 41)

KHXH Nhân văn)

Thực hiện nghị quyết 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 của Quốc hội khoá X về đổi mới chơng trình giáo dục PT, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức chỉ đạo biên soạn bộ SGK mới dành cho bộ môn Văn : SGK Ngữ văntích hợp. Song việc thực hiện chủ trơng đổi mới này cha ổn định và cha có sự thống nhất. Hiện nay bộ sách Ngữ văn tích hợp này mới đợc áp dụng ở một số trờng THPT trong cả n- ớc, đợc phân thành hai bộ sách khác nhau của hai nhóm tác giả ở cả hai Ban KHTN và Ban KHXH – NV: Bộ một do Trần Đình Sử (Chủ biên) cùng một số tác giả khác nh Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Phan Huy Dũng, Nguyễn Khắc Phi, Bộ hai do Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) cùng các tác giải khác… nh Lã Nhâm Thìn , Bùi Minh Toán, Lê A, Ngyễn Thái Hoà Qua so sánh –…

khảo sát hai bộ sách này, chúng tôi lấy bộ sách thứ 2 do Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) làm đối tợng khảo sát chính cho khoá luận này.

* Về số lợng

Thực hiện chủ chơng đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nhà biên soạn SGK đã biên soạn bộ sách Ngữ văn tích hợp cho trờng THPT. Theo xu h- ớng tích hợp chơng trình, SGK Ngữ văn tích hợp đã có sự thay đổi rõ ràng và toàn diện so với chơng trình, SGK Văn - Tiếng việt trớc đây cả về nội dung, kết cấu chơng trình. Đặc biệt qua khảo sát bộ SGK Ngữ văn này, chúng tôi thấy chơng trình, SGK Ngữ văn tích hợp đã đa vào một loại văn bản mới và cần thiết là văn bản nghị luận. Văn bản nghị luận đã xuất hiện và đợc xen kẽ bên cạnh văn bản nghệ thuật. Đây là một việc làm theo chúng tôi cho là rất hợp lí và tất yếu bởi nó đáp ứng đợc yêu cầu của lịch sử, của đổi mới giáo dục, của chính cuộc sống xã hội hiện nay. Xét trên tổng thể chơng trình, SGK Ngữ văn tích hợp thì số lợng văn bản nghị luận đa vào chơng trình tơng đối lớn, kiểu loại và nội dung phong phú, đa dạng, phản ánh nhiều vấn đề của đời sống. Các văn bản nghị luận đợc nhắc đến với t cách là một kiểu dạng văn bản tồn tại và không kém phần quan trọng so với văn bản nghệ thuật (trữ tình hay tự sự) và là văn bản chính của hoạt động đọc- hiểu văn bản. Tỉ lệ về thời gian của khung chơng trình dành cho nó cũng tơng đối lớn. Về số lợng và vị trí của văn bản này trong SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ 2, Ban KHXH- Nhân văn) qua khảo sát, thống kê chúng tôi có những số liệu trong bảng sau:

Nội dung Lớp: Tổng số văn bản trong ch- ơng trình Văn bản văn học Văn bản nghị luận Tỉ lệ Số l- ợng (%) Số l-ợng (%) VBNL VBVH NLVH NLXH 10 68 58 85 10 15 1/6 1/4 11 65 53 81.5 12 18.5 1/4.4 1/1 12 63 54 85.7 9 14.3 1/6 1/1.2

Những con số thống kê trên đây mà chúng tôi đa ra chỉ là tơng đối qua sự khảo sát bộ sách Ngữ văn tích hợp ở cả 3 lớp 10, 11 ,12 ở Ban khoa học xã hội và nhân văn (Bộ 2) còn ở ban KHTN số lợng văn bản đa vào chơng trình có xu h- ớng giảm xuống và ít hơn ban KHXH – NV, do đó số văn bản nghị luận đa vào chơng trình cũng sẽ giảm đi. Còn ở bộ sách thứ nhất do Trần Đình Sử (chủ biên) về cơ bản cũng tơng đơng với bộ sách thứ hai, nhng có sự thay đổi rất ít: Chẳng hạn ở lớp 11 (Bộ 1) – Ban KHXH –NV số lợng văn bản đa vào ít hơn (59 văn bản), một số văn bản nghị luận bị lợc bỏ đi và thêm vào một số văn bản khác:

Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh [13; 176 – 177]; Nghiên cứu Nguyễn Du và Truyện Kiều [13; 186] (Tập 2), ở tập 1 có thêm 2 văn bản là : Nhị Thanh Động Kí [13; 160]; Vũ trung tuỳ bút [ 13; 168 ]. Hay ở ch- ơng trình, SGK Ngữ văn tích hợp lớp 12 ban KHXH – NV (Bộ 1) số lợng văn bản nghị luận có xu hớng tăng lên 11 văn bản, trong đó có thay đổi và thêm vào một số văn bản nghị luận xã hội : Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam [14; 48]; óc khoa học [14 ; 77], tập 2.

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy so với chơng trình, SGK Văn - Tiếng Việt chơng trình, SGK Ngữ văn tích hợp đã đa đợc số lợng văn bản nghị luận khá lớn vào hoạt động đọc – hiểu. Không những thế, SGK Ngữ văn tích hợp đã có sự điều chỉnh tỉ lệ giữa văn bản văn học và văn bản nghị luận hợp lí, nhất là tăng cờng các văn bản nghị luận xã hội so với nghị luận văn học. Đây là một xu hớng, một nội dung mới nhng theo chúng tôi là rất thiết thực bởi nó đáp ứng yêu cầu của xã hội, của thời đại. Chúng ta không chỉ cung cấp cho học sinh những tri thức, những hiểu biết về văn học mà còn phải phát huy hiểu biết của ngời đọc về các vấn đề xã hội, cuộc sống để các em có thể nắm bắt thông tin một cách chủ động kịp thời từ đó mà tự tin trong khám phá thế giới, hình thành nhân cách một cách toàn diện. Đó mới là mục tiêu cao nhất của chơng trình giáo dục đào tạo.

* Cách tổ chức, sắp xếp văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ2, Ban KHXH- Nhân văn)

Theo tinh thần tích hợp, văn bản nghị luận là một dạng cơ bản trong hoạt động đọc - hiểu văn bản, tồn tại bên cạnh văn bản nghệ thuật (Thơ, văn xuôi )…

để tạo nên một tổng thể văn bản của chơng trình. ở SGK Ngữ văn tích hợp các văn bản nghị luận đợc bố trí, sắp xếp trên cơ sở tạo ra sự hợp lí, đồng bộ và thể hiện đợc mối liên hệ với phân môn Làm văn, Tiếng việt, tạo ra sự hổ trợ gắn kết chặt chẽ giữa các bộ phận đó. SGK Ngữ văn tích hợp đã nêu bật đợc vị trí tầm quan trọng của văn bản nghị luận trong hệ thống các loại văn bản ở nhà trờng THPT. Đặc biệt việc đa vào một số văn bản nghị luận đã làm cho các phần, mục trong nội dung, cơ cấu SGK Ngữ văn tích hợp thay đổi rõ rệt so với SGK Văn - Tiếng Việt chỉnh lí hợp nhất 2000. Cách bố trí và sắp xếp các chơng, mục và bài học theo một định hớng hoàn toàn mới mẻ, điều đó yêu cầu và đòi hỏi ngời giáo viên và học sinh một cách tiếp cận mới.

Các văn bản đa vào chơng trình đợc lựa chọn hợp lí. Bên cạnh việc kế thừa các văn bản văn học và nghị luận trớc đây, chơng trình có một số thay đổi nhỏ: đa thêm rất nhiều văn bản văn học nghệ thuật khác có nội dung mới mẻ, thể loại phong phú. Riêng văn bản nghị luận có một cơ cấu phong phú, đa dạng.

Các văn bản nghị luận đợc bố trí, sắp xếp theo nguyên tắc hàng ngang. Có nghĩa là nó đợc bố trí xen kẽ các văn bản khác (văn bản văn học). Có những văn bản nghị luận là cơ sở để thực hành tri thức và kĩ năng của Làm văn, Tiếng Việt. Giữa các văn bản nghị luận và kĩ năng làm văn cùng hớng vào một điểm chung ở một đơn vị kiến thức. Chẳng hạn ở sách Ngữ văn 11, tập 1, bộ 2, Ban KHXH- NV lấy văn bản nghị luận: Văn học khái luận (Trích): Vấn đề nguyên tắc của Đặng Thai Mai để học bài: Giữ gìn sự trongsáng của Tiếng việtvà rèn luyện kĩ năng để viết một bài nghị luận văn học có kết hợp phát biểu ý kiến riêng [13;167].

SGK Ngữ văn tích hợp hiện nay đã chỉ đạo biên soạn xong ở cả ba lớp 10, 11, 12 và đi vào thực hiện thí điểm trong một số trờng THPT ở một số tỉnh. Do đó văn bản nghị luận cũng đa vào học ở cả ba lớp nhằm cung cấp đầy đủ tri thức và hiểu biết cho ngời học. Các văn bản sắp xếp theo thể loại nghị luận tức là bao gồm cả nghị luận văn học và nghị luận xã hội nhng xu hớng tăng dần số lợng văn bản nghị luận xã hội: ở lớp 10 có 2 văn bản nghị luận văn học trên tổng số 10 văn bản, lớp 11 có sự cân đối giữa nghị luận văn học và nghị luận xã hội: tỉ lệ 1:1, lớp 12 cũng tơng tự nh vậy.

Thể nghị luận rất đa dạng bao gồm các bài mang đậm phong cách chính luận, thời sự, bình luận xen lẫn với các văn bản nghị luận trung đại, đặc biệt là có nhiều văn bản nghị luận rất thiết thực, có ý nghĩa ứng dụng cao: óc khoa học

(Ngữ văn 12, tập 2, bộ 2, Ban KHXH-NV), Nhận đờng (SGK ngữ văn 12, tập 1, bộ 2, Ban KHXH-NV) Song qua khảo sát, chúng tôi thấy rằng các văn bản có… sự bố trí, sắp xếp vẫn dựa trên thời kỳ lịch sử: Cụ thể ở lớp 10 đa phần phân bố các văn bản ở thời kỳ trung đại Tuỳ viên thi thoại, Phẩm bình nhân vật lịch sử, Điều trần xin lập khoa luật. Sang chơng trình, SGK Ngữ văn tích hợp 11 vẫn nối tiếp các văn bản đó, đồng thời bổ sung nhiều văn bản mới đơng đại: Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh), Văn học khái luận:Vấn đề nguyên tắc (Đặng Thai Mai). Đặc biệt đến lớp 12 thì các văn bản nghị luận hầu hết là hiện đại và đơng đại, là các vấn đề của đời sống ngày nay: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

(Hồ Chí Minh); Về chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam (Trần Văn Giàu); óc khoahọc

(Nguyễn Khắc Viện).

Không những thế giữa các văn bản nghị luận trong nớc đợc bố trí xen kẽ cùng với các văn bản nghị luận của các tác giả nớc ngoài. Điều đó tạo nên một sự phong phú, đa dạng trong kiểu loại cũng nh tri thức, đồng thời học sinh có điều kiện tiếp xúc, đối chiếu giữa văn học trong nớc với văn học các nớc khác: bên cạnh các bài viết của Phạm Văn Đồng, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Khắc Viện, Hoài Thanh còn xen kẽ các bài viết của Đốt- xtôi- ép-xki (SGK Ngữ văn 12; tập 1, 2; bộ 2; Ban KHXH-NV), một số bài điếu văn của Ăngghen (SGK Ngữ văn 11, tập 1, bộ 2, Ban KHXH-NV).

Bên cạnh các văn bản nghị luận đa vào học chính thức, chơng trình còn bổ sung một số văn bản đọc thêm bắt buộc. Nhng số lợng các văn bản đọc thêm chiếm tỉ lệ ít, chỉ để bổ sung tri thức văn hoá, xã hội cho ngời học. Các văn bản đợc bố trí xen kẽ rất hợp lí thống nhất với nội dung Làmvăn Tiếng Việt tạo ra sự hổ trợ lẫn nhau giữa các bộ phận kiến thức. Cũng theo xu hớng tích hợp, hoạt động đọc- hiểu văn bản có xen kẽ cả văn bản nghị luận và văn bản văn học tạo ra sự cân đối, nhịp nhàng.

Nhìn chung cấu trúc chung của một đơn vị bài đọc – hiểu văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ 2, Ban KHXH- Nhân văn) đợc trình bày nh sau:

Phần đầu: gồm tên gọi của văn bản cần tìm hiểu và tên tác giả viết văn bản, tiếp đó là phần kết quả cần đạt khi tìm hiểu văn bản.

Phần giữa: Đây là phần nội dung chính và quan trọng của văn bản nghị luận, là cơ sở và t liệu để giáo viên và học sinh tìm hiểu văn bản, nó bao gồm các phần:

Tiểu dẫn.

Văn bản: Nội dung văn bản. Chú thích.

Đọc- hiểu: Hệ thống câu hỏi SGK đa ra.

Phần cuối: trình bày mục ghi nhớ bài học và phần luyện tập: đa ra các câu hỏi củng cố bài học hay các bài tập nghiên cứu nhỏ.

Cấu trúc chung của đơn vị bài đọc- hiểu văn bản nghị luận trong chơng trình, SGK Ngữ văn tích hợp giống nhau ở tất cả các lớp học từ lớp 10 đến lớp 12. Cấu trúc đó còn giống nhau ở cả hai bộ sách. Nh vậy, cách bố trí, sắp xếp các văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn tích hợp khá linh hoạt và hợp lí, có sự phối hợp và gắn bó chặt chẽ giữa 2 hoạt động đọc- hiểu và làm văn, góp phần vừa cung cấp tri thức về văn bản, vừa rèn luyện kĩ năng cần thiết cho ngời học. Với cách trình bày đơn vị bài học nh vậy, học sinh sẽ hiểu rõ hơn và đánh giá đợc chất lợng của giờ giảng, đặc biệt qua phần yêu cầu cần đạt cả ngời dạy và ngời học sẽ phải tự đặt ra cho mình yêu cầu khai thác văn bản nh thế nào để đạt đợc yêu cầu đó. Tiếp đó ở phần giữa là hệ thống câu hỏi sẽ giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn văn bản. Đặc biệt là phần ghi nhớ, tổng hợp, khái quát nhất nội dung chính cần phải “ Ghi nhớ” khi đọc- hiểu một văn bản. Có nghĩa là cấu trúc theo quy tắc diễn dịch : Phân tích văn bản qua hệ thống câu hỏi rồi lại khái quát lại bằng một ý tổng quát. Đặc biệt là phần luyện tập và bài tập nghiên cứu bổ sung ở phần cuối sách có tác dụng và ý nghĩa thiết thực, góp phần rèn luyện kĩ năng cho học sinh: kĩ năng tiếp cận, nghiên cứu vấn đề. Đây là cách bố trí theo tôi rất bổ ích mà

SGK Ngữ văn tích hợp làm đợc và hơn hẳn SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000 : nó mang tính thực tế, thực hành cao hơn, giảm hẳn đợc tính hàn lâm, lý thuyết.

Chẳng hạn : SGK Ngữ văn 11, tập 2, bộ 2, ban KHXH – NV có văn bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Văn học khái luận (trích): Vấn đề nguyên tắc của Đặng Thai Mai: Sau phần đọc hiểu và phần ghi nhớ thì ở phần luyện tập đã đa ra một hệ thống bài tập khá phong phú và nâng cao dần độ khó của bài tập để rèn luyện kĩ năng: Từ việc yêu cầu học sinh phân tích ngắn gọn một nhận định trong văn bản nâng cao đến liên hệ thực tế hoàn cảnh xã hội Việt Nam trớc cách mạng và cao hơn nữa là bình luận các ý kiến có liên quan đến nội dung văn bản đã đề cập đến [13 ; 175].

Nh vậy qua khảo sát cách bố trí đơn vị bài đọc hiểu văn bản nghị luận trong chơng trình, SGK Ngữ văn tích hợp, chúng tôi thấy cách sắp xếp các văn bản ở sách giáo khoa mới đã có sự thay đổi lớn so với sách giáo khoa chỉnh lí hợp nhất 2000. ở đó các văn bản nghị luận đợc bố trí xen kẽ với nội dung Làm Văn – Tiếng Việt. Cấu trúc của văn bản khá linh hoạt vừa phù hợp với đặc điểm tâm lí, qui luật tiếp nhận của ngời học, vừa phù hợp với bản chất và đặc trng của hoạt động đọc – hiểu văn bản trong nhà trờng. Cách tổ chức văn bản nh vậy góp phần phát huy hứng thú cho chủ thể dạy học, giúp học sinh hình thành phơng pháp tự học, tự nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của mình. Đồng thời giúp giáo viên có định hớng về mặt tri thức, kĩ năng và cách thức tổ chức hoat động dạy các văn bản nghị luận (từ thiết kế giáo án đến tổ chức giờ dạy trên lớp, hớng dẫn phơng pháp tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ). Cấu trúc văn bản… nghị luận nh vậy sẽ tạo ra chất lợng và hiệu quả cao của mục tiêu đổi mới chơng trình.

* Đặc điểm nội dung các văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ 2, Ban KHXH- Nhân văn)

Theo tài liệu về chơng trình thí điểm trung học phổ thông môn Ngữ văn (Hà Nội 2002), chơng trình Ngữ văn tích hợp dành cho phần đọc- hiểu văn bản số lợng : 174 tiết đối với ban KHTN (Nghị luận 34 tiết) và 246 tiết đối với ban KHXH – NV (Văn bản nghị luận là 43 tiết) tập trung vào 2 dạng văn bản chủ

yếu là văn bản nghệ thuật và văn bản nghị luận. Trong đó dạng văn bản nghị luận có nội dung khá đa dạng, bao gồm tất cả các vấn đề của đời sống xã hội : chính trị, văn hoá, văn học mà ta có thể khái quát vào 2 nội dung cụ thể là nghị luận… xã hội và nghị luận văn học. Nhìn chung các vấn đề xã hội đợc đa vào các văn bản là rất lớn, chiếm một tỉ lệ tơng đơng so với các vấn đề văn học. Nhng ở mỗi

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 32 - 41)