Làm việc với SGK thực chất là hoạt động sử dụng sách giáo khoa nh thế nào cho có hiệu quả để phát huy, khai thác đợc hết u thế của SGK. Việc sử dụng SGK yêu cầu sự chủ động, tích cực của cả giáo viên và học sinh. SGK là một tài liệu trực quan cơ bản và bắt buộc không thể thiếu trong giờ đọc- hiểu văn bản nhất là những văn bản mới nh văn bản nghị luận thì tầm quan trọng của SGK là cần thiết và tất yếu, góp phần hình thành tri thức một cách hệ thống, khoa học, chính xác và có định hớng. Vấn đề là giáo viên và học sinh sử dụng nh thế nào để đạt đợc hiệu quả cao trong giờ đọc - hiểu các văn bản nghị luận.
Việc sử dụng SGK trong giờ đọc - hiểu văn bản nghị luận có thể nói là đem lại tính khả thi cao. Bởi các văn bản nghị luận phần lớn có hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ và các luận điểm nằm ngay ở văn bản dẫn ra, do vậy chỉ căn cứ vào SGK là có thể nắm bắt đợc hệ thống ý cơ bản của bài học. Sử dụng SGK, học sinh có sự đối chiếu giữa văn bản SGK với bài dạy của giáo viên. Đặc biệt phơng pháp này còn có khả năng rèn luyện kĩ năng tự học cho học sinh. Bởi vì SGK là tài liệu cơ bản luôn luôn tuân thủ theo nguyên tắc viết cho học sinh tự học. Hiện nay nhìn chung trình độ t duy của học sinh phổ thông còn yếu. Do vậy sử dụng phơng pháp làm việc với SGK sẽ góp phần nâng cao năng lực, t duy nghiên cứu khoa học cho ngời học.
Tuy nhiên, khi sử dụng phơng pháp này, giáo viên cần chú ý tới một số điểm cụ thể sau: Nếu ta chỉ xem SGK là công cụ duy nhất trong dạy học rất dễ dẫn đến cái nhìn sơ cứng, phiến diện. Học sinh nếu chỉ dựa vào nội dung tri thức trong SGK mà không có sự mở rộng sách tham khảo sẽ khó phát triển đợc năng lực tự học. Nếu nh quá lệ thuộc vào SGK thì t duy của học sinh sẽ bị hạn chế và giờ đọc - hiểu sẽ đơn điệu, tẻ nhạt.
Khi sử dụng phơng pháp làm việc với SGK đòi hỏi ngời giáo viên phải vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo. Giáo viên phải nắm vững đợc nội dung văn bản từ đó có biện pháp sử dụng hợp lí. Đặc biệt khi thiết kế giáo án, giáo viên
nhất thiết phải lu ý tới nội dung SGK. Khi tìm văn bản chú ý sử dụng và khai thác tốt hệ thống câu hỏi trong SGK kết hợp với các tài liệu trong các tài liệu tham khảo để bổ sung thông tin mới, tránh đợc sự cứng nhắc trong quan niệm cũng nh sự nghèo nàn về kiến thức. Sử dụng SGK đòi hỏi giáo viên phải có sự sáng tạo và khả năng xử lí thông tin linh hoạt. Với một số văn bản đợc trình bày trong SGK, nếu giáo viên thấy không hợp lí có thể cấu trúc và triển khai giờ giảng theo hớng hợp lí hơn. Với ngời học cần sử dụng SGK trtên tinh thần chủ động, sáng tạo. Học sinh cũng không nên xem SGK là tài liệu học tập duy nhất để tránh sự thụ động trong tìm hiểu tri thức.
Khi làm việc với SGK giáo viên và học sinh có thể tiến hành một số thao tác để tìm hiểu văn bản nghị luận nh: dựa vào nội dung văn bản để thiết kế giáo án cho phù hợp. Nội dung bài giảng của giáo viên phải dựa trên cơ sở văn bản của SGK nh- ng không có nghĩa là chỉ nói lại SGK. Chẳng hạn khi dạy văn bản Nhận đờng
(trích)- Nguyễn Đình Thi [14; 161], giáo viên phải căn cứ vào đoạn văn bản trích trong SGK, trên sơ sở đó tìm ra hệ thống luận điểm của văn bản, đi sâu khai thác lập luận của văn bản: Luận điểm xuất phát là “đờng đi chói sáng trớc mắt nhng bớc chân văn nghệ sĩ còn loạng choạng trong một cuộc “lột vỏ” để tìm đờng”. Luận điểm 2 là Mối quan hệ hữu cơ, gắn bó giữa văn nghệ và cuộc sống. Luận điểm thứ 3 là Cảm hứng sáng tác của văn nghệ sĩ. Cuối cùng là tìm hiểu nghệ thuật và phong cách viết nghị luận của Nguyễn Đình Thi. ở mỗi luận điểm chính lại đợc triển khai bằng các luận chứng, luận cứ.
Tiếp đến giáo viên cho học sinh tìm hiểu nội dung văn bản thông qua việc tìm hiểu SGK ở nhà. Chẳng hạn: yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. Trên cơ sở đó, học sinh tóm tắt luận điểm của văn bản. Đặc biệt giáo viên có thể cho học sinh phát hiện ra một số khái niệm phức tạp, nhận định khó của văn bản và cho học sinh có thể nêu lên câu hỏi thắc mắc nếu không hiểu vấn đề. ở trên lớp tiếp tục cho học sinh đọc văn bản và phát hiện ra luận điểm chính, yêu cầu học sinh giải thích thêm.
Ví dụ: Khi đọc - hiểu văn bản Nguyễn Đình Chiểu- ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng) [14; 151], giáo viên cho học sinh đọc
văn bản xong, đa ra câu hỏi yêu cầu học sinh tìm bố cục và lập luận của bài viết: gồm 3 phần:
Phần 1(Đoạn 1): Đặt vấn đề cho bài viết. Tác giả nêu lên luận điểm xuất phát: Phải có một cách nhìn đúng đắn về Nguyễn Đình Chiểu và thơ văn của ông.
Phần 2 (Đoạn 2 và 3): Giải quyết vấn đề. Cách nhìn đúng đắn đó đợc đánh giá qua thơ văn yêu nớc của Nguyễn Đình Chiểu.
Phần 3 (Đoạn còn lại): Luận điểm kết thúc bài viết. Đánh giá đúng vị trí của Nguyễn Đình Chiểu trong nền văn học dân tộc theo cách nhìn mới mẻ đã nêu ở đầu bài.
Sau khi đã cho học sinh trả lời và giáo viên khái quát lại đợc luận điểm thì tiếp tục triển khai giờ dạy theo hệ thống luận điểm đó: Đi sâu tìm hiểu phân tích các luận cứ, luận chứng, lí lẽ, lập luận làm rõ cho luận điểm lớn của văn bản. Đặc biệt là để cho học sinh thảo luận trao đổi vấn đề, cuối cùng mới khái quát lại nội dung đầy đủ nhất. Đặc biệt yêu cầu học sinh theo dõi vào văn bản trong sách giáo khoa để đối chiếu các ý vừa tìm để thấy đợc cụ thể nội dung văn bản.
Sau khi sử dụng SGK tìm hiểu đợc nội dung văn bản giáo viên có thể dùng bài tập ở cuối sách để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Có thể dùng câu hỏi: Theo anh chị bài viết của Phạm Văn Đồng có những phát hiện mới mẻ gì? Trong cách nhìn nhận, đánh giá và có tác dụng nh thế nào trong việc định hớng nghiên cứu của Nguyễn Đình Chiểu và thơ văn ông? Kết hợp việc đặt câu hỏi và yêu cầu giải các bài tập cuối SGK. Việc thực hiện các bài tập này có thể tiến hành trên lớp hoặc có thể giao về nhà để vừa củng cố tri thức vừa rèn luyện kĩ năng cho học sinh.