- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sang
5. Cấu trúc khoá luận
2.2. Đặc điểm văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ2, Ban KHXH Nhân văn)–
Ban KHXH Nhân văn)–
Phần này chúng tôi đã trình bày khá kĩ trong khoá luận. ở đây chúng tôi chỉ khái quát lại một số nội dung cơ bản, tổng quát nhất.
* Về số lợng
Số lợng văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ 2,Ban KHXH - Nhân văn) tơng đối lớn, kiểu loại phong phú, phản ánh nhiều vấn đề nhiều của đời sống - xã hội. Về số lợng và vị trí của văn bản này, qua khảo sát chúng tôi có thể đa ra bảng số liệu sau:
Nội dung Lớp: Tổng số văn bản trong ch- ơng trình Văn bản văn học Văn bản nghị luận Tỉ lệ Số l- ợng (%) Số l-ợng (%) VBNL VBVH NLVH NLXH 10 68 58 85 10 15 1/6 1/4 11 65 53 81.5 12 18.5 1/4.4 1/1 12 63 54 85.7 9 14.3 1/6 1/1.2
Những con số khảo sát trên đây của chúng tôi chỉ là tơng đối. Qua khảo sát và so sánh, chúng tôi thấy ở bộ 1 và các bộ sách ở ban khoa học tự nhiên số lợng văn bản nghị luận cũng tơng đơng nh vậy tuy có thay đổi chút ít.
* Cách tổ chức văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ 2,Ban KHXH - Nhân văn)
Trong SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ 2, Ban KHXH - Nhân văn), các văn bản nghị luận đợc bố trí sắp xếp trên cơ sở tạo ra sự hợp lí, đồng bộ theo nguyên tắc hàng ngang. Các văn bản nghị luận còn đợc trình bày theo thể loại bao gồm cả nghị luận xã hội và nghị luận văn học, đặc biệt có sự cân đối tỉ lệ giữa nghị luận văn học và nghị luận xã hội: 1:1 (ở lớp 11).
Nhìn chung cấu trúc của một đơn vị bài đọc – hiểu văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ 2,Ban KHXH - Nhân văn) đợc trình bày nh sau:
Phần đầu: gồm tên gọi của văn bản cần tìm hiểu và tên tác giả viết văn bản, tiếp đó là phần kết quả cần đạt khi tìm hiểu văn bản.
Phần giữa: đây là phần nội dung chính và quan trọng của văn bản nghị luận. Nó bao gồm các phần:
Tiểu dẫn.
Văn bản: nội dung văn bản. Chú thích.
Đọc – hiểu: hệ thống câu hỏi SGK đa ra
Phần cuối: trình bày mục ghi nhớ bài học và phần luyện tập: đa ra các câu hỏi cũng cố bài học hay các bài tập nghiên cứu nhỏ.
Nh vậy cách bố trí sắp xếp các văn bản nghị luận khá linh hoạt, góp phần vừa cung cấp tri thức về văn bản, vừa rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.
* Đặc điểm nội dung của văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ 2, Ban KHXH - Nhân văn)
Theo tài liệu về chơng trình thí điểm THPT môn Ngữ văn (Hà Nội, 2002), chơng trình Ngữ văn tích hợp dành cho phần đọc – hiểu văn bản số tiết: 174 tiết đối với ban KHTN (nghị luận 34 tiết, chiếm 19.5%) và 246 tiết đối với Ban KHXH – Nhân văn (văn bản nghị luận là 43 tiết, chiếm 16.3%). Nội dung các
văn bản nghị luận khá phong phú, đa dạng. Nhng ở mỗi lớp học có sự bố trí nội dung khác nhau. ở lớp 10 với tổng số 10 văn bản tập trung vào các nội dung cụ thể sau: các vấn đề chính trị quôc sự, các vấn đề văn học, bình phẩm về các nhân vật lịch sử. Từ lớp 11 trở đi, các văn bản nghị luận có sự thay đổi trong nội dung rõ rệt, tỉ lệ giữa nghị luận văn học có sự cân đối. Bên cạnh nối tiếp nội dung nghị luận ở lớp 10 còn mở rộng đến các vấn đề khác nh những bài luận, những bài phê bình về các tác gia văn học, điếu văn lên đến lớp 12 nội dung văn bản nghị… luận có sự gia tăng: đặt ra vấn đề tìm đờng, “nhận đờng” đối với văn nghệ sĩ, h- ớng ngời đọc đến với quy trình nghiên cứu khoa học. Nội dung các văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ 2,Ban KHXH - Nhân văn) có sự nối tiếp và mở rộng theo hớng phong phú bao quát nhiều vấn đề của đời sống văn học cũng nh đời sống xã hội.
2.3. Một số nhận xét về văn bản nghị luận trong SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000 và SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ 2, Ban KHXH - Nhân văn)