Nguyên tắc phát huy tính tích cực chủ thể học sinh

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 46 - 48)

Nói đến nguyên tắc là nói đến những qui định, những qui tắc và cơ sở có tính bắt buộc qui định việc dạy- học Văn phải tuân theo, đảm bảo cho hoạt động dạy- học tuân theo nguyên tắc cũng có nghĩa là tuân theo những qui định cần thiết để hoạt động đó đạt hiệu quả cao nhất. Việc dạy đọc- hiểu văn bản nghi luận ở trong nhà trờng phổ thông cũng vậy, cũng phải dựa trên những nguyên tắc nhất định. Một trong những nguyên tắc hàng đầu là phát huy tính tích cực của chủ thể học sinh .

Phát huy tính tích cực của chủ thể học sinh có nghĩa là phải làm cho học sinh thay đổi tâm thế chiếm lĩnh tác phẩm, làm cho học sinh chủ động, hoà nhập vào giờ học, làm cho học sinh chịu khó xây dựng bài, mạnh dạn phát biểu suy nghĩ, ý kiến của mình trong giờ học để nắm kiến thức một cách chủ động, chắc chắn. Phát huy tính tích cực, chủ động của chủ thể học sinh trong giờ đọc- hiểu văn bản nghị luận cũng đồng nghĩa với việc yêu cầu ngời thầy phải giữ vai trò là ngời hớng dẫn, chỉ đờng, tức là ngời thầy phải linh hoạt xây dựng tình huống cho học sinh để học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức. Nguyên tắc phát huy tính tích cực của chủ thể học sinh là một nguyên tắc cơ bản quyết định hiệu quả dạy học. Nguyên tắc này có liên quan hữu cơ đến các nguyên tắc khác nhng cũng là đầu mối qui tụ, là thớc đo thực sự của các nguyên tắc khác cũng nh của bất cứ một phơng pháp nào đợc sử dụng trong dạy đọc- hiểu văn bản nghị luận. Đây là nguyên tắc triển vọng, nâng cao hiệu quả của giờ đọc- hiểu văn bản. Mục tiêu cuối cùng của dạy học Văn nói chung và đọc- hiểu văn bản nói riêng là đào tạo học sinh thành nhũng con ngời có phẩm chất, năng lực, biết chủ động sáng tạo để

xây dựng đất nớc trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mục tiêu này chỉ đạt đợc khi học sinh là một chủ thể tích cực trong giờ học. Yêu cầu phát huy tính tích cực của học sinh gắn với tài năng của ngời thầy, đòi hỏi ở giáo viên một kĩ năng s phạm vững vàng, một tinh thần trách nhiệm cao cũng nh tính sáng tạo thờng xuyên trong giờ đọc- hiểu văn bản.

Khi tiến hành một giờ đọc- hiểu văn bản nghị luận, giáo viên cho học sinh chuẩn bị trớc ở nhà bằng việc cho học sinh làm việc với sách giáo khoa. Thông qua văn bản trong sách giáo khoa học sinh đọc văn bản, chú ý hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài trong sách giáo khoa, lần lợt trả lời các câu hỏi. Từ đó các em tự rút ra những luận điểm cơ bản trong bài học, cũng nh chỉ ra những yếu tố, những chi tiết quan trọng cần phải tập trung khai thác trong văn bản .

Chẳng hạn khi tiến hành đọc-hiểu văn bản Một thời đại trong thi ca

(trích)- Hoài Thanh [13; tr158], trớc khi lên lớp giáo viên yêu cầu học sinh về nhà đọc trớc văn bản, trả lời câu hỏi ở trong phần đọc-hiểu từ đó rút ra đợc những luận điểm chính thể hiện sự thắng lợi của tinh thần Thơ mới so với thơ ca cũ. Yêu cầu các em phải vạch ra đợc các ý cụ thể.

Trên cơ sở của sự phân công, chuẩn bị ở nhà của học sinh, khi tiến hành giờ đọc- hiểu trên lớp, giáo viên cần nêu ra câu hỏi để học sinh trả lời tìm ra hệ thống luận điểm, ghi các ý kiến phát biểu của học sinh lên bảng sau đó cho các em so sánh, đối chiếu các ý kiến đã trình bày xem đã đầy đủ cha. Cuối cùng giáo viên tổng kết rút ra luận điểm chung cho bài học. Thông qua hệ thống câu hỏi, giáo viên hớng dẫn học sinh xác định ý chính, ý cơ bản của bài học.

Ví dụ nh ở văn bản dẫn ở trên có thể đa ra hệ thống câu hỏi nh : Đây là thời đại thi ca nào? Nó mở ra một thời đại mới nào cho nền thi ca dân tộc ? Đoạn trích nêu lên ý cơ bản gì ? (Chú ý phần đầu và phần còn lại ).

Hoặc : Tinh thần Thơ mới đợc tác giả trình bày ra sao? Qua những ý cơ bản nào? Em hãy lập dàn ý rõ ràng để nhận ra lập luận của tác giả khi phân tích tinh thần Thơ mới.

Đoạn trích có nét gì đặc sắc và tiêu biểu, mẫu mực cho thể nghị luận văn chơng ? (lập luận, dẫn chứng, cách viết).

Sau khi học sinh lần lợt trả lời hệ thống câu hỏi, giáo viên ghi các ý kiến đó lên bảng, tổ chức cho các em thảo luận, trao đổi, cuối cùng tổng kết lại luận điểm chính.

Sau khi hệ thống hoá văn bản bằng luận điểm, tìm hiểu kĩ văn bản, giáo viên cho học sinh đề xuất những thắc mắc, hoặc cho học sinh bình luận một nhận định : “Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi xôn xao nh… thế” và chỉ ra cái hay của nghệ thuật nghị luận văn chơng của tác giả?

Nh vậy bằng hàng loạt thao tác, giáo viên đã hớng dẫn học sinh chủ động tiếp cận văn bản, nắm đợc nội dung văn bản một cách chủ động, chắc chắn, tạo ra không khí giờ học sôi nổi, thoải mái, kích thích hứng thú học tập của học sinh. Song để tạo ra hiệu quả cao hơn trong đọc- hiểu văn bản nghị luận còn đòi hỏi một sự tổ chức, hớng dẫn sáng tạo của ngời giáo viên và nổ lực của ngời học sinh .

Trong giờ đọc- hiểu văn bản nghị luận ở nhà trờng THPT, khi áp dụng nguyên tắc phát huy tính tích cực chủ động của chủ thể học sinh, dựa trên một số cơ sở khoa học nhất định.Trớc hết là dựa vào một trong những đặc điểm qui luật nhận thức của con ngời đó là nhận thức của con ngời về thế giới chỉ thật sự sâu sắc và bền lâu khi tự nhận thức. Khi tìm hiểu thế giới xung quanh, con ngời phải tự tìm hiểu bằng nỗ lực của mình, phải tham gia một cách chủ động, tích cực mới mang lại hiệu quả nh mong muốn .

Dựa trên quan điểm của giáo dục hiện đại đề cao vai trò chủ động của ngời học gắn liền với phát huy tính tích cực của ngời học tạo ra sự chuyển biến trong tổ chức giờ học. Ngoài ra khi nói đến nguyên tắc phát huy tính tích cực của chủ thể học sinh còn dựa trên đặc điểm tâm sinh lí, trình độ t duy của học sinh để từ đó có kế hoạch và phơng pháp tổ chức giờ học đạt hiệu quả cao hơn.

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 46 - 48)