Nguyên tắc phát huy tính tích cực của chủ thể học sinh

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 87 - 88)

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sang

3.1.1Nguyên tắc phát huy tính tích cực của chủ thể học sinh

5. Cấu trúc khoá luận

3.1.1Nguyên tắc phát huy tính tích cực của chủ thể học sinh

Đảm bảo nguyên tắc phát huy tính tích cực của chủ thể học sinh trong giờ đọc hiểu văn bản nghị luận có nghiĩa là phải làm cho học sinh thay đổi tâm thế chiếm lĩnh văn bản, làm cho học sinh chủ động, hoà nhập vào giờ học, làm cho học sinh chịu khó xây dựng bài, mạnh dạn phát biểu ý kiến, suy nghĩ của mình trong giờ học. Khi tiến hành giờ đọc- hiểu văn bản nghị luận, giapó viên phát huy tính tích cực cực của chủ thể học sinh bằng việc cho học sinh làm việc với SGK. Giáo viên hớng dẫn các em từng bớc tìm hiểu nội dung văn bản qua hệ thống câu hỏi. Yêu cầu phát huy tính tích cực của chủ thể học sinh gắn với tài năng cũng nh năng lực s phạm vững vàng ở ngời thầy. Đây là một nguyên tắc cơ bản quyết định hiệu quả dạy học, nó là đầu mối quy tụ, là thớc đo thực sự của các nguyên tắc khác cũng nh bất cứ một phơng pháp nào đợc sử dụng trong dạy đọc- hiểu văn bản nghị luận.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo đặc trng thể loại

Dạy đọc- hiểu văn bản nghị luận phải xuất phát từ những đặc trng cơ bản của văn nghị luận. Điều đó có nghĩa là ta phải xem văn bản nghị luận ấy có hệ thống luận điểm ra sao? Luận điểm ấy đợc xây dựng trên lí lẽ, dẫn chứng nh thế nào? Sức tác động vào t duy, lí trí ra sao? Khi dựa vào nguyên tắc này trong giờ đọc- hiểu văn bản nghị luận giáo viên phải chỉ ra đợc đặc trng của văn bản nghị luận, từ đó hớng dẫn cách thức tìm hiểu một văn bản nghị luậi nh thế nào cho hợp

lí nhất. Vận dụng tốt nguyên tắc này sẽ tạo hiệu quả cao trong đọc- hiểu văn bản nghị luận.

3.1.3. Nguyên tắc gắn liền hoạt động cung cấp tri thức văn bản với hoạt động rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản động rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản

Dạy đọc –hiểu văn bản nghị luận cần dựa trên nguyên tắc gắn liền hoạt động cung cấp tri thức văn bản với kĩ năng tạo lập văn bản có nghĩa là hoạt độnh cung cấp tri thức văn bản cần tiến hành xen kẽ và đồng thời với hoạt động rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản. Trong giờ học, giáo viên có thể tận dụng tối đa các thao tác về đọc văn bản, sau đó cho học sinh tìm hiểu hệ thống luận điểm của văn bản, qua tìm hiểu văn bản học sinh nắm đợc nội dung, giá trị của bài nghị luận, vừa biết đợc kĩ năng cần thiết khi tìm hiểu một văn bản nghị luận. Qua các câu hỏi nêu vấn đề, giáo viên dẫn dắt học sinh khám phá giá trị văn bản, có đợc tri thức cần thiết về văn bản, đồng thời rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản (viết một đoạn văn nghị luận, lập ý, tập viết một văn bản nghị luận).

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 87 - 88)