Phơng pháp thực hành

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 60 - 63)

Một trong những mục tiêu cao nhất của đổi mới day học ở chơng trình và SGK (thí điểm) là đào tạo con ngời phát triển toàn diện cả bốn năng lực nghe, nói, đọc, viết, vừa cung cấp tri thức lại vừa rèn luyện kĩ năng cho học sinh, không chỉ kĩ năng trong nhà trơng phổ thông mà còn hình thành năng lực giao tiếp xã hội. Vì vậy mà khi dạy đọc- hiểu văn bản nghị luận bên cạnh các phơng pháp

nhằm cung cấp tri thức cần thiết về dạng văn bản nghị luận còn cần phải rèn luyện kĩ năng cho học sinh thông qua phơng pháp thực hành. Khi sử dụng phơng pháp này thì u điểm lớn nhất là có ý nghĩa thiết thực và mang tính ứng dụng, thực hành cao, phát huy đợc sự vận dụng tích cực của học sinh trong quá trình tìm hiểu văn bản. Song khi áp dụng phơng pháp này sẽ mất thời gian và rất công phu, cả giáo viên và học sinh đều rất vất vả và phải bỏ nhiều công sức. Trên cơ sở những kiến thức về văn bản đã có đợc từ việc đọc- hiểu ở cả hai mặt nội dung- hình thức, ta áp dụng phơng pháp này thông qua hệ thống bài tập để rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận.

Chẳng hạn nh đa ra bài tập về tập viết các đoạn văn nghị luận, đó có thể là vấn đề nghị luận hay xã hội, hoặc có thể lấy ngay văn bản đọc- hiểu đó để làm ngữ liệu để viết đoạn văn nghị luận. Thông qua viết đoan văn nghị luận giúp học sinh củng cố sâu thêm tri thức về văn bản, đồng thời rèn luyện các kĩ năng về tạo lập đoạn, văn bản nghị luận.

Ví nh khi áp dụng phơng pháp thực hành khi đọc- hiểu văn bản Về chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam của Trần Văn Giàu [ 14; 48 ] ta có thể thực hiện nh sau: ở văn bản này hệ thống luận điểm đợc trình bày khá rõ, qua câu hỏi gợi mở giáo viên dẫn dắt học sinh tìm ra hệ thống luận điểm, cái cơ bản nhất là giải thích, cắt nghĩa để học sinh hiểu đợc giá trị của văn bản này. Sau đó có thể đa ra bài tập thực hành cũng cố cho các em luyện tập ngay trên lớp: Bằng hiểu biết về lịch sử của dân tộc, hãy chứng minh nhận định của tác giả: “ T tởng chủ yếu của dân tộc Việt Nam là t t- ởng xuyên suốt lịch sử cổ kim. Sự hình thành và phát triển của t tởng yêu nớc đi đôi với sự hình thành và phát triển của quốc gia dân tộc.’’ Hoặc em hãy viết một đoạn văn nghị luận thể hiện cảm nhận của em về truyền thống yêu nớc của dân tộc Việt Nam qua t liệu bài viết của Trần Văn Giàu?

Hoặc khi dạy đọc- hiểu văn bản Vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc [14; 60] ta có thể có bài tập luyện tập nh sau: Học xong văn bản này, anh (chị) hãy hình dung một mẫu ngời có sự kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. Theo anh (chị) ở nớc ta có mẫu ngời nh thế không?

Giáo viên cũng có thể chuẩn bị chủ đề trớc yêu cầu học sinh thực hiện theo các chủ đề đó: có thể là vấn đề đời sống xã hội, quan điểm về thẩm mĩ, cái đẹp, những vấn đề cấp bách của thời đại. Chủ đề có thể phong phú và tuỳ thuộc vào giáo viên nhng phải dựa trên cơ sở của các văn bản trên SGK và đặc biệt là phải kích thích hứng thú học tập của học sinh, lôi cuốn các em vào các chủ đề đó. Để làm đợc điều này, yêu cầu ngời giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo và công phu, phải trang bị không chỉ những kiến thức cơ bản, cần thiết mà còn phải có đ- ợc một kĩ năng s phạm nhuần nhuyễn, thành thục, hơn ai hết ngời thầy giáo phải là ngời ý thức rõ tầm quan trọng của phơng pháp thực hành trong quá trình đọc- hiểu văn bản.

Trên đây chúng tôi chỉ đa ra một số nguyên tắc và phơng pháp để vận dụng vào giờ đọc - hiểu văn bản nghị luận ở nhà trờng phổ thông. Với những phơng pháp đ- a ra đó, chúng tôi hi vọng sẽ giúp ích cho các giáo viên ở nhà trờng phổ thông chủ động hơn trong khi giảng dạy các văn bản nghị luận. Nhng để cho giờ dạy đọc - hiểu văn bản nghị luận mang lại hiệu quả cao nhất, chúng ta nên vận dụng thêm một số ph- ơng pháp khác nh: Đọc diễn cảm, phơng pháp trực quan và nên có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phơng pháp.

thiết kế thử nghiệm

Văn bản : Nhận đờng (trích)

( SGK Ngữ văn 12, Tập 1, Bộ 2, Ban KHXH – NV )

A. Mục tiêu:

Qua giờ học giúp học sinh:

- Thấy rõ Nhận đờng mang ý nghĩa nh lời tuyên ngôn nghệ thuật của đội ngũ văn nghệ sĩ một lòng đi với cách mạng và kháng chiến. Nội dung đó đợc diễn đạt bằng một bài nghị luận tâm huyết, giàu yếu tố trữ tình, có tác dụng thuyết phục sâu sắc.

- Phân tích đợc hệ thống lập luận của bài viết.

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 60 - 63)