Diễn giảng vẫn là việc làm quen thuộc đối với những giáo viên văn học. Hình nh nó đã trở thành thứ bí quyết trong giảng văn đặc biệt là các tác phẩm trữ tình. Nhng nói nh vậy không có nghĩa là diễn giảng không phù hợp với hoạt động đọc - hiểu văn bản nghị luận ở nhà trờng THPT, mà để cho giờ đọc - hiểu thêm sâu sắc, đạt hiệu quả cao, ngời giáo viên nên sử dụng giữa phơng pháp diễn giảng. Diễn giảng là giảng giải, cắt nghĩa, nhận xét, đánh giá phẩm chất thẩm mĩ,
đặc sắc nghệ thuật của văn bản. Sự bình phẩm, đánh giá trong văn bản nghị luận phải thấy đợc sự thuyết phục và cảm thụ sâu sắc đựơc giá trị của văn bản. Có nghĩa là việc diễn giảng phải cho thấy đợc một nguyên tắc cảm thụ, tiếp cận văn bản, tuy nhiên không thể bỏ qua yếu tố cảm xúc trong quá trình bình.
Phơng pháp diễn giảng có một vị trí quan trọng, nhất là trong hoạt động dạy học tác phẩm văn chơng. Trong cơ chế dạy học Văn mới, đặc biệt là ở hoạt động đọc - hiểu văn bản nghị luận, diễn giảng không giữ đợc vị trí độc tôn nh tr- ớc đây nhng mặt nổi trội của nó thì vẫn đợc khẳng định.
* Cách vận dụng phơng pháp diễn giảng trong giờ đọc- hiểu văn bản nghị luận
Khi tiến hành giờ đọc- hiểu văn bản nghị luận, giáo viên vận dụng diễn giảng một cách linh hoạt và tích cực nhất, giáo viên không giảng giải, cắt nghĩa tất cả các luận điểm, chi tiết trong văn bản mà chỉ thực hiện ở một số chi tiết, vấn đề trọng tâm, quan trọng cần phải khai thác để nhận biết đợc giá trị tác phẩm, khai thông những trở ngại trong quá trình chiếm lĩnh văn bản. Giáo viên chỉ bình những chi tiết, hệ thống ý, luận điểm đợc xem là điểm sáng của văn bản, nơi kết tinh giá trị t tởng- nội dung và nghệ thuật của văn bản. Có khi chỉ cần bình một từ, một luận điểm mà làm nổi bật đợc t tởng của toàn văn bản, cuốn hút, vẫy gọi học sinh vào chiếm lĩnh văn bản.
Chẳng hạn khi đọc - hiểu văn bản Một thời đại trong thi ca( trích)- Hoài Thanh (SGK Ngữ văn 11, tập 2, bộ 2, ban KHXH- NV), giáo viên cho học sinh xác định hệ thống luận điểm cơ bản của văn bản từ đó xác định lập luận của tác giả qua hệ thống luận điểm ấy. Nhng để có một hiểu biết sâu sắc và lột tả đợc hết tinh thần của bài nghị luận, giáo viên nên đi vào giảng bình một số thuật ngữ: Tinh thần thơ mới, thơ cũ, chữ “tôi”, chú ý nhận định: “ Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi… xôn xao nh thế”. Giáo viên cắt nghĩa các khái niệm đó một cách thành công, học sinh sẽ nắm bắt đợc t tởng cốt lõi của bài nghị luận.
Nhng trong quá trình thực hiện giáo viên nên chú ý kết hợp với giảng giải, phân tích, cắt nghĩa; để tạo căn cứ cho lời diễn giảng, giáo viên đa ra hệ thống câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề hớng dẫn học sinh trả lời, sau đó khái quát, tổng hợp lại nội dung cơ bản bằng việc phân tích, cắt nghĩa, giảng giải có thể qua hệ thống
câu hỏi tu từ chẳng hạn, hoặc để tạo không khí cho sự thâm nhập vào văn bản của học sinh, giáo viên cần vận dụng những biện pháp hỗ trợ: đọc diễn cảm, dựng không khí.
Khi yêu cầu học sinh phân tích và bình luận chữ “tôi” trong thơ mới, trớc hết giáo viên phải cắt nghĩa “tôi” là gì? Mặt tích cực của chữ “tôi’’trong thơ mới đợc biểu hiện nh thế nào trong sự đối sánh với chữ “Ta” của thơ cũ. Vì sao tác giả lại nói chữ “ tôi” “ mang theo một quan niệm cha từng thấy ở xứ này: quan niệm cá nhân?” Vì sao cái “Tôi” rơi vào bi kịch? Mặt bi kịch của cái tôi là gì? Sau mỗi câu trả lời, giáo viên giảng thêm, mở rộng vấn đề, nếu thấy cần thiết sẽ kết hợp lời bình.
* Những yêu cầu đối với lời diễn giảng:
Lời diễn giảng phải xoáy sâu vào điểm sáng của văn bản và chứa đựng cảm xúc sâu sắc, có nh thế mới lôi cuốn đợc học sinh, mới gợi đợc những tâm hồn đồng điệu. Tuy nhiên không phải vì thế mà tỏ ra ớt át một cách không cần thiết, lời bình phải có tác dụng tác động vào lí trí ngời đọc, thuyết phục đợc học sinh qua đó làm nổi rõ t tởng, quan điểm của tác giả. Lời diễn giảng trong giờ đọc - hiểu văn bản nghị luận phải diễn đạt chính xác, đúng ý, độc đáo và đa dạng. Lời diễn giảng không nên quá dài mà cần ngắn gọn, cô đúc phù hợp với trình độ tiếp nhận của học sinh nếu không sẽ trở thành phản tác dụng.
Phơng pháp diễn giảng nếu sử dụng hợp lí trong giờ đọc - hiểu văn bản nghị luận sẽ đem lại hiệu quả cao thúc đẩy quá trình thâm nhập văn bản ở cả thầy và trò. Phơng pháp diễn giảng tạo cho giờ đọc - hiểu văn bản nghị luận một không khí tơi mát làm cho cảm xúc học sinh đợc nảy nở tốt đẹp, làm cho học sinh đánh giá đợc chúng. Lời diễn giảng độc đáo, hấp dẫn của giáo viên còn là điều kiện khiến cho học sinh hứng thú khi tìm hiểu văn bản nghị luận .
Trên đây chúng tôi chỉ đa ra một số nguyên tắc và phơng pháp để vận dụng vào giờ đọc - hiểu văn bản nghị luận ở nhà trờng phổ thông. Với những phơng pháp đ- a ra đó, chúng tôi hi vọng sẽ giúp ích cho các giáo viên ở nhà trờng phổ thông chủ động hơn trong khi giảng dạy các văn bản nghị luận. Nhng để cho giờ dạy đọc - hiểu văn bản nghị luận mang lại hiệu quả cao nhất, chúng ta nên vận dụng thêm một số ph-
ơng pháp khác nh: Đọc diễn cảm, phơng pháp trực quan và nên có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phơng pháp.