nhân văn) - một số khảo sát và nhận xét chung
Trong nhiều năm liên tục nền giáo dục nớc ta có sự biến động và không ổn định, ở mỗi miền đất nớc tồn tại một bộ sách Văn học khác nhau. Đến năm 2000, trớc sự đòi hỏi bức thiết của xã hội và yêu cầu của giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các cấp, các ngành tiến hành chỉnh lí hợp nhất hai bộ sách ở hai miền đất nớc (Trờng Đại học S phạm Hà Nội và Hội nghiên cứu giảng dạy Thành phố Hồ Chí Minh) thành bộ sách thống nhất trong cả nớc: bộ SGK chỉnh lý 2000. Cho đến nay nó vẫn đợc dùng làm bộ sách chung trong cả nớc. Song do giới hạn và phạm vi của đề tài, chúng tôi chỉ đi sâu khảo sát văn bản nghị luận trong SGK Văn học chỉnh lý hợp nhất 2000 và SGK Ngữ văn tích hợp (Bộ 2, ban KHXH – Nhân văn) trên cơ sở mở rộng, so sánh với các bộ sách khác (Bộ 1, ban KHXH – Nhân văn vàban KH tự nhiên).
2.1. Đặc điểm văn bản nghị luận trong SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000 2000
Chơng trình Văn- Tiếng việt chỉnh lí hợp nhất 2000 đợc dành một số lợng thời gian khá lớn so với các môn học khác: Tổng số tiết học dành cho bộ môn này là 363 tiết ở cả ba lớp 10, 11, 12 đợc chia đều cho cả ba phân môn: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn. Ba phân môn này đợc bố trí và sắp xếp độc lập với nhau theo ba cuốn sách riêng ở cả ba lớp 10, 11, 12. Do nó có sự độc lập tơng đối nên mối quan hệ giữa các phân môn còn bị hạn chế, sự bố trí nội dung kiến thức các đơn vị bài học có sự độc lập. Nhng ở đây, chúng tôi chỉ đi sâu khảo sát về đặc điểm của văn bản nghị luận ở sách văn học là chủ yếu, sau đó có đề cập đến việc hình thành cho học sinh kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận ở chơng trình Làm văn
.
SGK văn học chỉnh lí 2000 đợc xây dựng theo những nguyên tắc nhất định. Chơng trình đợc sắp xếp theo một quy trình khép kiến trên cơ sở đào sâu, mở rộng nội dung kiến thức. ở cả ba lớp 10, 11, 12 học sinh đều học về văn bản nghệ thuật, về các tác gia các tác phẩn đợc đa vào chơng trình và các giai đoạn văn học. Văn bản nghệ thuật trở thành hạt nhân trong kết cấu chơng trình Làm văn. ở đầu cấp học sẽ giới thiệu và cho học sinh làm quen với các văn bản – tác phẩm ở giai đoạn đầu : Đại cơng về văn học dân gian, giai đoạn văn học từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XVIII với các tác giả và các phẩm tiêu biểu của họ nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du Giữa và cuối cấp, ch… - ơng trình bố trí và sắp xếp các tác giả và tác phẩm ở giai đoạn tiếp theo (giai đoạn từ cuối thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám 1945 ). Chẳng hạn nh Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, các tác giả trong phong trào thơ mới (Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên,Hàn Mạc Tử ) và văn xuôi hiện thực(Nam Cao, Ngyễn… Công Hoan ) và giai đoạn cuối của sự phát triển văn học (1945 – 1975): (Hồ… Chí Minh, Tố Hữu, Tô Hoài, Nguyễn Tuân, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Trung Thành ). Cách bố trí các văn bản theo trình tự thời gian (lịch đại) của lịch sử… phát triển văn học: Tác phẩm văn học nào ra đời trớc thì học trớc, tác phẩm ra đời sau thì học sau. Cách bố trí đó giúp học sinh hình dung đợc tiến trình phát triển của văn học dân tộc. Mặt khác, bên cạnh các văn bản – các tác phẩm văn học trong nớc, chơng trình có xen kẽ với các tác phẩm văn học nớc ngoài giúp học
sinh có một cái nhìn toàn diện về sự phát triển của văn học nớc nhà trong xu hớng phát triển của văn học thế giới.
* Về số lợng
Chơng trình văn học THPT đã kế thừa nối tiếp kiến thức ở bậc THCS. Ngoài việc cũng cố, mở rộng, nâng cao, đào sâu hơn các nội dung đã đợc làmg quen, học sinh đợc cung cấp thêm một tri thức mới về văn bản nghị luận. Chơng trình văn học chỉnh lí hợp nhất gồm 200 tiết (chiếm khoảng 55%) phân đều cho cả ba lơp 10, 11, 12. Chơng trình đã cung cấp một hệ thống tri thức về văn bản nghệ thuật rộng lớn, phong phú, đầy đủ và kĩ càng ở tất cả các giai đoạn văn học. Số lợng văn bản nghị luận có đề cập đến nhng số lợng khiêm tốn chỉ có hai văn bản mang đậm phong cách chính luận là Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh,
Bình ngô đại cáo - Nguyễn Trãi với số tiết dành cho nó là bốn tiết (chiếm khoảng 2% số tiết dành cho văn học). Nh vậy số lợng tiết học dành cho văn bản nghị luận còn ít, kiểu loại và nội dung đơn điệu, không phản ánh đợc nhiều vấn đề rộng lớn, phức tạp của đời sống văn học cũng nh đời sống xã hội. Văn bản nghị luận đợc nhắc đến với t cách là một kiểu văn bản không có vai trò đặc biệt gì, hoạt động đọc – hiểu nó chỉ là hoạt động phụ của hoạt động đọc – hiểu văn bản, tỉ lệ và thời gian của khung chơng trình dành cho nó không đáng kể. Tỉ lệ giữa nghị luận xã hội và nghị luận văn học mất cân đối (toàn bộ SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất có hai văn bản đều thuộc thể nghị luận xã hội). Theo chúng tôi, sự bố trí này là một nhợc điểm lớn của SGK chỉnh lí hợp nhất 2000. Do không bố trí đi vào học cho nên nội dung của hai văn bản trên chủ yếu là bàn về vấn đề chính trị – xã hội chủ đất nớc, trong khi đó còn có nhiều vấn đề cấp thiết của đời sống xã hội lại không đề cập đến. Đa phần số lợng, thời gian và nội dung xoáy sâu vào các văn bản văn chơng nghệ thuật.
Trong khi đó ở chơng trình Làm văn trung học phổ thông chỉnh lí hợp nhất 2000 lại cung cấp cho học sinh một hệ thống tri thức về kiểu bài nghị luận. Nghị luận là kiến thức hạt nhân xuyên suốt chơngtrình Làm văn THPT. Chơng trình Làm văn bên cạnh việc cung cấp tri thức lí thuyết về văn nghị luận còn dành thời gian khá nhiều cho thực hành về văn nghị luận (Trong 102 tiết Làm văn có 39 tiết là lý thuyết, còn lại dành cho thời gian thực hành). Nh vậy ở chơng trình Làm
văn học sinh sẽ nắm bắt đợc hệ thống tri thức và kĩ năng cần thiết về thể văn nghị luận.
* Cách tổ chức văn bản nghị luận trong SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000
Do không nhận thức đợc tầm quan trọng của văn bản nghị luận, SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000 đã bố trí, sắp xếp không hợp lí, thiếu đồng bộ, không tạo ra đợc sự hỗ trợ gắn kết chặt chẽ với phân môn Làm văn, Tiếng Việt. SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000 đã không nêu bật đợc vị trí của các văn bản nghị luận trong hệ thống các loại văn bản ở nhà trờng THPT. Cách bố trí các ch- ơng, mục của một đơn vị bài đọc - hiểu văn bản nghị luận giống cách bố trí một đơn vị bài dạy học tác phẩm văn chơng.
Cấu trúc chung của một đơn vị bài học văn bản nghị luận trong SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000 đợc trình bày nh sau:
Phần đầu: gồm tên của văn bản cần tìm hiểu và tên tác giả viết văn bản.
Phần giữa: đây là phần nội dung chính của văn bản nghị luận. Nó bao gồm các phần:
Tiểu dẫn.
Văn bản: nội dung văn bản. Chú thích.
Phần cuối: trình bày mục hớng dẫn học bài, đa ra hệ thống câu hỏi gợi ý để học sinh tìm hiểu văn bản.
Cách bố trí đơn vị bài học nh vậy có phần hơi đơn điệu, phải chăng nên gia tăng thêm một số phần để phát huy tính chủ động, tích cực của ngời học. Chẳng hạn ở cuối bài học nên có thêm phần câu hỏi luyện tập hoặc bài tập nghiên cứu nhỏ về nhà để vừa cũng cố tri thức, vừa rèn luyện kỹ năng cho các em.
* Đặc điểm nội dung các văn bản nghị luận trong SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000
Do không bố trí đi vào học nên nội dung của văn bản nghị luận rất sơ sài, cả 2 văn bản trong SGK chủ yếu bàn về vấn đề chính trị - xã hội của đất nớc: Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi đã lên án tội ác của giặc Minh đồng thời thuật kể về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và quá trình kháng chiến đầy gian khổ, hi sinh nhng
thắng lợi vẻ vang của dân tộc ta. Đó cũng là lời tuyên bố hoà bình của nhân dân ta đối với thế giới lúc bấy giờ. Còn Ttuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh là lời tuyên bố trớc đồng bào trong nớc và cả thế giới về việc chấm dứt thực dân phong kiến ở nớc ta và mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc: kỉ nguyên Độc lập, Tự do. Ngợc lại nhiều vấn đề cấp thiết của đời sống văn học, đời sống xã hội lại không đề cập đến. Đa phần số lợng, thời gian và nội dung xoáy sâu vào các văn bản nghệ thuật nội dung văn bản nghị luận không có sự tiếp nối, mở rộng theo hớng phong phú. Hệ thống câu hỏi ở sau phần văn bản trích dẫn chủ yếu là dạng câu hỏi tái hiện kiến thức, không khơi dậy đợc hứng thú ở ngời học, tách rời hoạt động cung cấp tri thức với hoạt động kĩ năng cần thiết. Trong SGK Văn học chỉnh lí hợp nhất 2000 ở cả ba lớp 10, 11, 12 có sự phân bố các văn bản tác phẩm theo trục thời gian mà chủ yếu là văn bản văn học còn văn bản nghị luận hầu nh vắng bóng, chỉ có số ít các văn bản mang đậm phong cách chính luận nh: Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi, Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh. Còn ở chơng trình Làm Văn học về văn nghị luận nhng đó là một kiểu bài tập thực hành chứ không phải là một văn bản cụ thể, hơn nữa lại chủ yếu tập trung ở nghị luận văn học còn nghị luận xã hội ít đợc đề cập đến. Nh vậy, chơng trình Văn- Tiếng Việt
ở THPT hiện nay, văn bản nghị luận giữ một vai trò và vị trí mờ nhạt. Sự bố trí nội dung chơng trình đã hạn chế vốn hiểu biết của ngời học về dạng văn bản nghị luận. Chính điều đó đã tạo cho học sinh một thái độ và ý thức cha đúng về loại văn bản này, khi nói đến một văn bản nghệ thuật thì các em rất thông thạo nhng nói đến một văn bản nghị luận thì các em hiểu biết rất sơ sài. Cả ngời dạy và ngời học cha thấy đợc tầm quan trọng của văn bản nghị luận. Đây là một thực tế tồn tại nhiều hạn chế của chơng trình SGK chỉnh lý hợp nhất 2000. Do vậy để tạo ra sự chuyển biến tích cực trong dạy đọc – hiểu văn bản, chúng ta cần có sự đổi mới trong chính nội dung và phơng pháp giảng dạy. Chơng trình phải trả lại đợc vị trí xứng đáng, tầm quan trọng đặc biệt của văn bản nghị luận. Đồng thời chúng ta phải thấy đợc hiệu quả và sự cần thiết của văn bản nghị luận, biến nó thành một đối tợng quan trọng trong hoạt động đọc – hiểu văn bản, đa nó trở thành “ngời bạn đồng hành không thể thiếu đợc”.
Chơng trình, SGK chỉnh lí hợp nhất 2000 đợc xây dựng về cơ bản dựa trên
Dự thảo chơng trình môn Văn học Tiếng Việt tr– ờng THPT(Ban hành 1989) đã xác lập đợc một hệ thống nguyên tắc biên soạn hợp lí, đúng đắn. Nhờ vậy góp phần thực hiện đợc ít nhiều mục tiêu Giáo dục - Đào tạo. ở cả ba phân môn Văn
Tiếng
– Việt Tập làm văn– đã cung cấp cho học sinh những tri thức, kĩ năng cần thiết thậm chí khá sâu về văn học nghệ thuật, nhất là chơng trình, SGK Làm văn
đã cung cấp hệ thống kiến thức cơ bản về thể văn nghị luận. Văn bản nghị luận trong chơng trình, SGK Văn Tiếng việt– chỉnh lí hợp nhất 2000 có vị trí mờ nhạt, cha đợc sắp xếp vào chơng trình đầy đủ cả về số lợng cũng nh nội dung. Do vậy chơng trình, SGK Văn - Tiếng Việt chỉnh lí hợp nhất 2000 còn mang tính hàn lâm, lí thuyết, cha gắn nội dung chơng trình với các vấn đề gần gũi, thiết thực của đời sống xã hội. Chơng trình không phát huy đợc hứng thú, tính tích cực, chủ động của ngời học, đặc biệt cha đề cập sâu tới kĩ năng tạo lập các văn bản nghị luận. Nh vậy chơng trình không phù hợp với yêu cầu dạy học mới. Thay đổi nó là một việc làm mà chúng tôi thấy cần thiết, tất yếu, hợp lí nhằm tạo ra sự chuyển biến trong dạy học nói chung và hoạt động đọc - hiểu văn bản nghị luận nói riêng .