Thiết kế bài dạy:

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 63 - 65)

Mở đầu: ở chơng trình và SGK chỉnh lí hợp nhất các em đã từng biết đến Nguyễn Đình Thi qua bài thơ nổi tiếng Đất nớc, ở đó ta cảm nhận sâu sắc những nét đặc sắc trong quan niệm t tởng cũng nh nghệ thuật diễn tả tài hoa của tác giả. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục đợc học về tác giả này qua bài nghị luận tiêu biểu

Nhận đờng.

Nội dung bài giảng:

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung bài học

HĐ 1: Giới thiệu và đọc văn bản. - Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu - Tự đọc phần tiểu dẫn trong SGK.

I. Giới thiệu chung.

1. Tác giả Nguyễn Đình Thi Tiểu dẫn trong SGK.

dẫn trong SGK

- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các nội dung:

+Tác giả Nguyễn Đình Thi

+ Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa thời sự của tác phẩm.

HĐ2:

- Đọc văn bản : + Đọc đoạn mở đầu ( Từ đầu đến văn nghệ chúng ta). + Yêu cầu học sinh đọc các đoạn còn lại HĐ 3: Đọc– hiểuvăn bản

- Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.

-

Đọc văn bản theo yêu cầu của giáo viên.

- Đọc rõ ràng, nhấn mạnh các ý quan trọng.

- Hoàn cảnh ra đời và xuất xứ + Đăng trên tạp chí Văn nghệ

số 1 tháng 3 – 1948.

+ Lúc bấy giờ cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta trải qua một năm và thu đợc những thắng lợi to lớn.

+ ý nghĩa: Bài viết ra đời nh một lời trao đổi thân tình, một lời chia sẻ tâm huyết góp phần giải quyết những việc vớng mắc và quyết định co đờng đi với cách mạng và kháng chiến của văn nghệ sĩ.

- Bố cục :

+ Đoạn mở đầu : Từ đầu đến “ Văn nghệ chúng ta” + Đoạn 1: Từ “ Văn nghệ phụng sự kháng chiến” đến “ Là ở đấy” + Đoạn 2 : Từ “ sống đợc cuộc sống kháng chiến” đến “ Chừ không phải chỉ đứng ngoài nhìn”.

+ Đoạn 3 : Từ “ Chúng ta II. Đọc hiểu văn bản.

- Cho học sinh tìm hệ thống luận điểm của bài bằng việc tìm ra luận điểm của từng đoạn.

- Các luận điểm đó đợc chiển khai ra sao?

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu văn bản nghị luận trong trường THPT hiện nay (Trang 63 - 65)