Thực trạng các giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường TH vùng DTTS huyện Chư Păh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện chư păh tỉnh gia lai (Trang 46 - 53)

11 Báo cáo thống kê số liệu 5 trường TH vùng dân tộc huyện ChưPăh

2.3.Thực trạng các giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường TH vùng DTTS huyện Chư Păh.

2.3. Thực trạng các giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường TH vùng DTTS huyện Chư Păh. dạy học ở các trường TH vùng DTTS huyện Chư Păh.

2.3.1. Thực trạng các giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học của các cấp quản lí đối với các trường TH vùng DTTS huyện Chư Păh

- Tìm hiểu các giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường TH vùng DTTS mà Phòng Giáo dục huyện Chư Păh đã làm trong thời gian qua.

- Tìm hiểu về việc thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, quy định của ngành về quy chế chuyên môn đối với CBQL và GV ở các nhà trường TH vùng DTTS.

- Tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém, trong các giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học của Phòng Giáo dục ở các trường TH vùng dân tộc.

- Tìm hiểu nguyện vọng, của CBQL, của GVTH vùng dân tộc về công tác quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học của phòng giáo dục đối với các trường. Cụ thể các vấn đề như: Đổi mới công tác quản lí, tăng cường đầu tư CSVC, đồ dùng trang thiết bị phục vụ dạy và học. Cụ thể:

Bảng 2.14: Tổng hợp các giải pháp chỉ đạo, quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học của Phòng GD Chư Păh đối với các trường TH vùng

dân tộc Giải pháp đã thực hiện Số phiếu Tỷ lệ % 1

Chuẩn bị bước vào năm học mới Phòng Giáo dục tổ chức Hội nghị triển khai hướng dẫn các văn bản về chỉ thị nhiệm vụ năm học, về tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục của Bộ GD, Sở GD - ĐT.

5 100

2 Chỉ đạo CBQL các trường xây dựng kế hoạch năm học căn cứ vào chỉ thị nhiệm vụ năm học của Bộ, Sở cùng yêu cầu thực tế vùng miền, yêu cầu CBQL

hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học của lớp được phân công.

3

Tổ chức duyệt kế hoạch năm học một cách cụ thể cho tất cả các trường TH nói chung và các trường TH vùng dân tộc nói riêng.

5 100

4 Cân đối điều động GV dạy ở các nhà trường một

cách công bằng, khoa học, hợp lí. 3 60 5

Tham mưu với UBND huyện, Sở tài chính, Sở GD - ĐT xin kinh phí hỗ trợ cho các địa phương, nhà trường xây dựng CSVC, đồ dùng trang thiết bị phục vụ dạy học cho vùng dân tộc.

4 80

6

Đưa ra cơ chế hỗ trợ ngân sách với UBND xã, để khuyến khích, kích cầu các xã đầu tư mạnh hơn cho việc xây dựng CSVC ở các nhà trường.

3 60

7

Tổ chức tập huấn cho CBQL, giáo GV TH về chương trình SGK mới, về đổi mới phương pháp, về sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học.

4 80

8 Phát động phong trào thi đua dạy tốt, học tốt ở các nhà trường.

3 60

9

Tổ chức, hướng dẫn và yêu cầu CBQL, GVTH viết sáng kiến, tổng kết kinh nghiệm về dạy học và quản lí hoạt động này. Triển khai ứng dụng và nhân rộng những sáng kiến có kết quả tốt.

4 80

10

Tổ chức cho CBQL, GV đi tham quan, giao lưu học tập những mô hình tiên tiến về dạy học và quản lí ở các tỉnh bạn.

3 60

11 Tổ chức các chuyên đề về đổi mới PPDH và sử dụng

đồ dùng dạy học ở tất cả các môn học. 4 80 12 Tổ chức thi tự làm đồ dùng dạy học trong GV, thi

giáo viên dạy giỏi cấp huyện. 3 60

13

Tạo mọi điều kiện để cán bộ quản lí, GV TH được tham gia các lớp học tập trung hoặc bồi dưỡng để nâng cao về trình độ chính trị, nghiệp vụ quản lí, về chuyên môn.

3 60

14 Làm tốt chức năng thanh tra, kiểm tra của Phòng

Giáo dục với các trường TH vùng DTTS 4 80 15 Tổ chức, chỉ đạo các nhà trường xây dựng thành

trung tâm bồi dưỡng GV.

3 60

phân loại trình độ chuyên môn của tất cả CBQL, GV để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho phù hợp.

Bảng tổng hợp ý kiến trên cho chúng ta thấy cơ bản các đối tượng được hỏi đều chỉ ra được các giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học mà Phòng Giáo dục huyện Chư Păh đã sử dụng để quản lí, chỉ đạo ở các trường TH vùng DTTS. Trong tất cả những giải pháp quản lí, chỉ đạo nêu ở bảng trên, có 3 giải pháp được 100% số ý kiến được hỏi đề cập tới. Có 6 giải pháp quản lí, chỉ đạo của Phòng Giáo dục số phiếu được hỏi đề cập tới 60%, chứng tỏ 6 giải pháp này chưa được sử dụng một cách thường xuyên, hiệu quả chưa đáp ứng yêu cầu quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong những năm qua.

Các giải pháp còn lại đều đạt từ 80% trở lên số phiếu được hỏi đề cập tới, chứng tỏ những giải pháp quản lí, chỉ đạo đó mặc dù hiệu quả chưa thực sự được như mong muốn song nó cũng đã để lại nhiều dấu ấn trong đội ngũ, được nhiều người quan tâm thực hiện.

Ngoài ra, chúng tôi cũng đi tìm hiểu mong muốn đổi mới công tác quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học của Phòng Giáo dục với các trường TH trong huyện nói chung và các trường vùng dân tộc nói riêng trong giáo viên và CBQL.

Kết quả điều tra cho chúng ta thấy thực trạng cùng những tồn tại và nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trong công tác quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học của Phòng Giáo dục. Với mong muốn có thêm những cơ sở để đề xuất các giải pháp quản lí phù hợp với thực tiễn dạy học nói chung và quản lí chất lượng dạy học nói riêng chúng tôi đã kết hợp tiến hành tìm hiểu về nguyện vọng của CBQL và GV ở các trường TH vùng dân tộc xem họ mong muốn Phòng Giáo dục trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo cần phải đổi mới những nội dung phương pháp nào để tăng cường hiệu quả quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học của Phòng Giáo dục ở các trường TH vùng DTTS.

Bảng 2.15: Tổng hợp ý kiến GV, CBQL về những nội dung giải pháp cần đổi mới trong quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học của phòng GD huyện Chư Păh

đối với các trường TH vùng dân tộc thiểu số.

Mức độ cần thiết

Nội dung phương Rất Số phiếu

cần thiết Cần thiết Không cần thiết

1 Bổ sung thêm chuyên viên phụ trách TH (chú trọng người DTTS) 50 35 10 2 Đổi mới công tác quản lí của Phòng Giáo dục 55 40 0

3 Phân cấp quản lí rõ ràng 18 35 37

4 Phòng Giáo dục cần phải xây dựng kế hoạch một cách cụ thể, sát thực tế và khoa học hơn 48 27 20 5 Tạo điều kiện để các nhà trường được tự chủ về tài chính 12 17 66 6 Đẩy mạnh việc thực hiện quy chế dân chủ, dân chủ hoá trường học 57 23 10 7 Đổi mới công tác thanh tra giáo dục theo hướng ngăn chặn, phòng ngừa là chính 60 18 17 8 Xử lí nghiêm những cá nhân, tập thể có những biểu hiện tiêu cực trong giáo dục 43 30 22 9 Tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng 62 23 10 10 Tăng cường công tác quản lí CSVC và sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học 31 37 27 11

Thường xuyên tổ chức các chuyên đề về đổi mới phương pháp, về soạn bài và sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp vùng miền.

51 31 23

12 Rà soát, đánh giá xếp loại thi đua ở các nhà trường một cách khoa học khách quan 23 32 50 13

Có quy định về chế độ cụ thể với cán bộ quản lí và GV về việc đi học năng cao và đào tạo trên chuẩn

40 42 13

14 Thực hiện tốt bồi dưỡng cán bộ kế cận người DTTS và luân chuyển CBQL theo đúng quy định 74 21 0 15 Làm tốt công tác bồi dưỡng chu kỳ cũng như bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ 45 47 3 16

Hàng năm tổ chức thi kiểm tra về trình độ chuyên môn, cũng như hiểu biết về xã hội cho toàn thể GV, CBQL để làm căn cứ đánh giá xếp loại

12 17 66

18 Phân công GV dạy ở các trường đảm bảo đủ về cơ cấu, hợp lí về gia đình. 44 42 9 19 Thực hiện việc khoán chất lượng dạy học cho các nhà trường 13 15 68

Qua các kết quả tổng hợp cũng cho thấy Phòng Giáo dục huyện Chư Păh đã áp dụng rất nhiều giải pháp quản lí, chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học ở các nhà trường TH trên địa bàn quản lí, nhiều giải pháp đã thực sự hữu hiệu, mang lại hiệu quả quản lí như mong muốn. Nhưng cũng còn có những giải pháp hiệu quả mang lại chưa cao, theo chúng tôi thì nguyên nhân dẫn tới kết quả như vậy là do Phòng Giáo dục Chư Păh chưa tiến hành các giải pháp đó một cách đồng bộ, chưa thường xuyên, liên tục, chưa chỉ đạo cụ thể tới các nhà trường, tới từng GV mà mới chỉ được nêu ra trong chỉ thị nhiệm vụ năm học và đề cập tới ở các Hội nghị Hiệu trưởng, Hiệu trưởng đi tiếp thu về chỉ triển khai tới GV một cách qua loa hình thức.

Hơn nữa khi đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu chúng tôi thấy các giải pháp trên phần nhiều vẫn mang tính quản lí hành chính nhà nước, ít để ý tới các giải pháp xã hội hoá trong giáo dục, tư duy còn hạn chế, còn mang tính rập khuôn máy móc ít năng động sáng tạo không thực sự đi sâu vào nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ, chưa động viên, khuyến khích, kích cầu để mọi CBQL, GV nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác trong công tác dạy và học cũng như hoạt động tự học, tự nghiên cứu khoa học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và bổ sung thêm cho mình những hiểu biết về các lĩnh vực khoa học xã hội khác. Có những giải pháp chưa khoa học, chưa thực sự đồng bộ do vậy dẫn tới chưa có sự chuyển biến lớn mang tính đột phá trong quản lí chất lượng dạy học, chất lượng dạy và học ở các nhà trường có được nâng lên nhưng chưa thực sự đáp ứng yêu cầu mong muốn của các cấp QLGD và sự tin yêu của phụ huynh HS, của toàn xã hội dành cho GD.

Thấy được những mặt mạnh, cũng như những mặt còn tồn tại, hạn chế trong các giải pháp quản lí, chỉ đạo chất lượng dạy học của Phòng Giáo dục Chư Păh đối với các trường TH vùng DTTS. Từ đó chúng ta có cơ sở đi đến đề xuất thêm một số giải pháp quản lí khác mang tính khoa học và khắc phục những tồn

tại của giải pháp đã làm với hy vọng sẽ mang lại hiệu quả khả quan hơn trong quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường TH nói chung trong huyện và các trường TH vùng dân tộc trong những năm tiếp theo.

2.3.2. Thực trạng các giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học của CBQL các trường TH vùng DTTS.

Quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường TH vùng dân tộc là một vấn đề khó và nhạy cảm. Đòi hỏi người CBQL phải dùng rất nhiều các giải pháp quản lí khác nhau, quản lí toàn diện tất cả các lĩnh vực liên quan đến chất lượng dạy học. Ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến các giải pháp quản lí liên quan trực tiếp đến chất lượng dạy học ở các trường TH vùng DTTS, đó là:

(1). Giải pháp quản lí về đổi mới dạy học, việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình TH trong giai đoạn hiện nay;

(2). Giải pháp quản lí công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV TH;

(3). Giải pháp đổi mới PPDH, các hình thức tổ chức dạy học theo chương trình TH;

(4). Giải pháp đổi mới đánh giá HS theo chương trình TH;

(5). Giải pháp quản lí CSVC và thiết bị dạy học theo chương trình TH. Kết quả khảo sát thực trạng các giải pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học của CBQL các trường TH vùng DTTS. Cụ thể:

Bảng 2.16: Tổng hợp mức độ về đổi mới dạy học, việc thực hiện mục tiêu nội dung chương trình TH trong giai đoạn hiện nay.

Stt Tên giải pháp Mức độ hiệu quả Điểm

TB

Thứ bậc

Tốt Khá TB Y K

GV quán triệt đầy đủ về mục tiêu, chương trình TH

2 Chỉ đạo để các tổ chuyên môn xây dựng, lựa chọn nội dung thống nhất giáo án trong giảng dạy và kiểm tra đánh giá.

6 3 1 4,5 2

3 Tổ chức hướng dẫn GV lập kế hoạch dạy học hàng tuần theo đặc điểm của nhà trường, của địa phương.

1 3 3 2 2,8 8

4 Chỉ đạo xây dựng các nội dung giáo dục địa phương theo qui định của chương trình.

3 2 2 3 2,8 8

5 Giao kế hoạch cụ thể cho từng GV

1 3 3 3 3,2 5

6 Phân công giảng dạy cho GV hợp lí

2 2 4 2 3,2 5

7 Chỉ đạo xây dựng nề nếp giảng dạy của GV

3 3 3 1 3,7 3

8 Chỉ đạo xây dựng nền nếp học tập của HS

1 3 4 2 3,1 6

9 Tổ chức kiểm tra hồ sơ giáo án của GV

2 3 3 2 3,3 4

10 Sử dụng kết quả kiểm tra việc thực hiện chương trình trong đánh giá xếp loại GV

2 2 3 3 3,0 7

Các CBQL ở các trường TH vùng DTTS đã vận dụng nhiều giải pháp quản lí việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình, SGK TH. Các biện pháp mang tính hành chính được thực hiện tốt hơn. Song việc hướng dẫn lập kế hoạch, xây dựng các nội dung dạy học theo đặc điểm nhà trường, địa phương vùng dân tộc chưa được chú trọng.

Bảng 2.17: Tổng hợp mức độ thực hiện công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVTH

Stt Tên giải pháp Mức độ hiệu quả Điểm

TB Thứ bậc

Tốt Khá TB Y K

nội qui, qui chế dạy học trong nhà trường

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện chư păh tỉnh gia lai (Trang 46 - 53)