Vài nét về con đờng tơ lụa

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của văn minh trung quốc đối với văn minh phương tây thời trung đại (Trang 27 - 30)

Con đờng tơ lụa hình thành từ thế kỷ II TCN, là một hệ thống các con đ- ờng buôn bán nổi tiếng từ hàng ngàn năm nối châu á với châu Âu.

Con đờng tơ lụa bắt đầu từ Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (Trung Quốc), qua Mông Cổ, ấn Độ, ápganixtan, Kadắcxtan, I Ran, I Rắc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, xung quanh vùng Địa Trung Hải và đến tận châu Âu. Con đờng còn đi đến cả Hàn Quốc và Nhật Bản. Nó có chiều dài khoảng bảy ngàn cây số, tức là gần bằng 1/3 chu vi của trái đất.

Trung Quốc là nớc đầu tiên tìm ra cách trồng dâu nuôi tằm, lấy kén ơm tơ dệt lụa sớm nhất thế giới vào thế kỷ III TCN. Đồ lụa thời đó đợc dành riêng cho vua chúa và hàng quý tộc, sau này lụa tơ tằm đợc đa đi các vùng, con đờng tơ lụa hình thành từ đó.

Năm 138 TCN, Trơng Khiên nhận lệnh từ Hán Vũ Đế đi về phía Tây tìm ngời Việt Chi (Đại Nguyệt Thị) nhằm liên kết chống lại quân Hung Nô. Nh- ng không may Trơng Khiên đã bị chính bộ lạc Hung Nô bắt và giam giữ. Sau mời năm bị bắt giữ, Trơng Khiên trốn khỏi trại và tiếp tục nhiệm vụ, ông hành trình về Trung á, Tây á, nhng chẳng có ai giúp nhà Hán cả. Năm 126 TCN, Trơng Khiên trở về nớc, tuy thất bại nhng với kiến thức và thông tin thu đợc, ông đã viết cuốn sách Triều dã kim tài, trong đó đề cập đến những vùng đất mà ông đặt chân tới: vị trí địa lý, phong tục tập quán, sản vật, hàng hoá và đặc biệt là tiềm năng giao thơng. Nhờ đó những tuyến đờng nhỏ trớc đây đã đợc kết nối lại với nhau, nhiều tuyến đờng mới đợc khai phá và an toàn hơn do đợc sự bảo vệ của triều đình. Tuyến đờng mà Trơng Khiên khai phá đợc ngời đời sau gọi là Con đờng tơ lụa.

Tình hình chính trị có ảnh hởng lớn tới Con đờng tơ lụa, từ thời kỳ Đông Hán đến Nam Bắc Triều, Hung Nô liên tiếp uy hiếp xâm lợc phía Nam, do đó Con đờng tơ lụa lúc thông lúc tắc. Nhng dù sao, triều đại nào cũng rất coi trọng việc duy trì sự khai thông, mở rộng giao lu giữa Trung Quốc với phơng Tây, vậy nên khi có chiến tranh loạn lạc Con đờng tơ lụa vẫn đợc duy trì.

Hơn nữa, các dân tộc Trung Quốc có sự hoà hợp cao nên cũng làm cho hàng loạt văn hoá phơng Tây truyền bá vào nội địa Trung Quốc một cách thuận lợi.

Vào thời kỳ Tuỳ-Đờng, giao lu văn hoá Trung Quốc với phơng Tây phát triển đến cực thịnh. Lúc này, Con đờng tơ lụa xuất phát ở Đôn Hoàng kéo dài đến Tây Hải, phân làm ba đờng, mỗi đờng có một cách đi riêng, góp phần mở rộng giao lu văn hoá.

Thời nhà Tống, do thấy đợc giá trị giao thơng Đông-Tây này, các vị hoàng đế ban hành hàng loạt những chiếu chỉ nhằm khuyến khích thơng mại, và cũng từ đó những nhà truyền giáo bắt đầu tìm đến phơng Đông. Con đờng tơ lụa dới triều Tống đã trở thành một điểm nhấn rõ nét trong lịch sử thơng mại thế giới.

Khi nhà Tống bị lật đổ, Con đờng tơ lụa cũng suy thoái dần. Tuy nhiên với sự hùng mạnh của đế quốc Nguyên-Mông, công việc buôn bán sau đó lại thịnh vợng, dới triều Nguyên một ngời ý nổi tiếng là Máccô Pôlô (1254- 1324) đến Trung Quốc và làm quan ở đây 17 năm, sau đó ông trở về nơc bằng Con đờng tơ lụa. Ông cũng là ngời có đóng góp cho sự phát triển của mối giao thơng Đông-Tây khi viết nên cuốn sách Du ký của Máccô Pôlô, cuốn sách kể về toàn bộ hành trình sang phơng Đông của mình, trong đó đề cập đến những chuyến hàng đầy ắp sản vật trên Con đờng tơ lụa.

Đến thời nhà Minh, sau sự phát triển mạnh mẽ của nghề hàng hải và mở mang đờng biển mới, đồng thời vơng triều này đã khống chế và bắt nộp thuế rất cao. Vì vậy việc qua lại bằng Con đờng tơ lụa bị thu hẹp dần, khiến cho những thơng gia phải tìm đến con đờng vận chuyển bằng đờng biển.

Con đờng tơ lụa trên biển xuất phát từ miền ven biển đông nam Trung Quốc, thông qua Đông Nam á, Nam á đến các cảng biển Bắc Phi, Ai Cập rồi lại đến các tuyến hàng hải châu Âu- La Mã. Các thơng gia ảrập, sau đó

là Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan lần lợt kéo đến buôn bán. Quảng Châu tràn ngập hàng hoá của nớc ngoài và bản địa.

Thời kỳ Nguyên, Minh Con đờng tơ lụa trên biển ngày càng phát triển, đời Minh đội thuyền của Trịnh Hoà bảy lần đến Tây Dơng, đánh dấu thời kỳ phát triển thịnh vợng của con đờng này. Cùng thời kỳ này Con đờng tơ lụa trên bộ dần dần biến mất.

Hồi chuông cáo chung của Con đờng tơ lụa vang lên là lúc ngời Ba T học đợc cách làm tơ lụa của ngời Hoa và việc trung chuyển tơ lụa giảm hẳn do ngời Ba T tự làm và bán trực tiếp cho phơng Tây chứ không nhập khẩu từ Trung Hoa nữa. Hơn nữa, đến thế kỷ XVII, XVIII do sự mở rộng của chủ nghĩa thực dân phơng Tây nên con đờng trên biển bị gián đoạn hẳn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của văn minh trung quốc đối với văn minh phương tây thời trung đại (Trang 27 - 30)