Cải tiến la bàn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của văn minh trung quốc đối với văn minh phương tây thời trung đại (Trang 55 - 57)

Ngời ả rập học đợc cách dùng la bàn trong khi buôn bán với ngời Trung Hoa, sau đó la bàn đợc đem qua Tây Âu vào cuối thế kỷ XII, rồi đến Bắc Âu vào thế kỷ XIII. Từ cuối thế kỷ XV cho đến đầu thế kỷ XVI, những nhà hàng hải châu Âu đã đi thám hiểm nhiều nơi, vẽ những đờng đi mới, khám phá ra châu Mỹ và thực hiện những chuyến đi vòng quanh thế giới. Nếu không có la bàn từ thì khó có thể thực hiện đợc các chuyến viễn du này.

La bàn do ngời Trung Quốc phát minh đợc gọi là kim chỉ nam, từ khi ngời ta tìm đợc từ lực và đá nam châm, kim chỉ nam ngày xa khác xa với là bàn ngày nay. Nó có hình dáng của một cái thìa cắt ra từ một miếng nam châm thiên nhiên, và đợc đặt trên một cái đĩa bằng đồng đã đợc mài láng để giảm ma sát. Phần thìa tròn láng để chính giữa đế đồng, vì vậy cán của nam châm (thìa) có thể xoay xung quanh. Sau khi thìa đứng yên, cán thìa chỉ hớng nam. Ngời Trung Quốc xem hớng nam là hớng của vua chúa nên dùng chữ “chỉ nam” chứ không dùng chữ chỉ bắc. Loại kim chỉ nam này chủ yếu dùng trên bộ, thờng thì dùng trong ngành địa lý phần phong thủy, chọn hớng xây nhà cửa, mồ mả…

Từ những mô hình là bàn đơn giản ban đầu, khi chuyển sang phơng Tây dần dần có bớc cải tiến. Những ngời đi biển lúc đầu dùng “cá chỉ nam”, dùng sắt hình con cá đợc từ hoá, khi thả vào nớc cá chỉ nam sẽ lơ lửng trong nớc và nằm theo trục Bắc-Nam. Khi nào từ tính của nó yếu đi ngời ta lại tiếp tục từ hoá “cá” để sử dụng tiếp. Dần dần cá đợc thay bằng một cây kim bằng sắt đã đợc chà xát lên một nam châm thiên nhiên. Khi kim đã đợc độ từ hoá cần thiết, kim sẽ chỉ h- ớng nam khi nằm trên một miếng gỗ nhỏ hay một cọng sậy, bồng bềnh trong n- ớc. Sau dó, kim từ hoá đợc gắn vào một cái bát có ghi phơng hớng, thờng là bốn hớng chính: Đông,Tây, Nam, Bắc và bốn phơng bàn: Đông Nam, Đông Bắc, Tây Nam và Tây Bắc. Về sau, còn thêm tám hớng phụ nữa nh: Bắc Đông Bắc, Tây Tây Nam Ng… ời ta cũng dần dần biết đến sự lệch của từ trờng, độ từ thiên, độ lệch từ và các sự biến thiên này thay đổi theo vị trí từng nơi, từng khu vực.

Lúc đầu mặt la bàn (còn gọi là hoa gió) đợc chia làm 32 khoảng, sau đó khắc theo vòng tròn thành 3600. Trên bộ, quân đội các nớc dùng la bàn từ chính xác hơn, chia thành 6400 khắc.

Khi sử dụng trong ngành hàng hải, là bàn từ đợc dùng để chỉ hớng đi. Đợc trang bị thêm dụng cụ đo hớng ngời ta dùng la bàn từ để đo hớng đối chiếu từ 2 hay 3 đối vật đợc xác định theo bản đồ hải hành (đỉnh hay mõm núi, đèn pha, hải

đăng, các kiến trúc đặc biệt ) để xác định vị trí con tàu, từ đó tính đ… ợc khoảng cách đã đi, vận tốc, hớng phải đi…

Cùng với thời gian, la bàn đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thực hiện những chuyến đi biển đờng dài. Nó là tiền đề về kỹ thuật cho các cuộc phát kiến địa lý sau này.

Về sau, la bàn đợc gắn với hoa gió, có đờng tim là đờng tơng ứng với trục theo chiều dài của con tàu, đặt trong bầu la bàn, mặt trên có kính trong và có đèn soi sáng. Bầu là bàn chứa một chất lỏng có mật độ rất gần với trọng lợng chung của hoa gió và kim chỉ nam để triệt tiêu sức dựa của phần này trên trục chịu. Bầu la bàn đợc treo trong hệ thống gimbals để lúc nào cũng giữ đợc mặt la bàn từ theo vị trí mặt phẳng. Đài để đặt là bàn thờng đợc gắn rất vững chắc trên trục giữa theo chiều dài con tàu. Hai bên bầu la bàn từ có hai trái cầu tròn bằng kim loại và có thể xê dịch đợc. Ngời ta di chuyển hai trái cầu này trên giá của chúng để khử ảnh hởng lên trên nam châm của la bàn do các kim loại trên tầu gây ra. Ngày nay ngời ta có thể điều chỉnh la bàn từ bằng cách so sánh các hớng đo bằng la bàn từ với hớng đo bằng la bàn điện.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của văn minh trung quốc đối với văn minh phương tây thời trung đại (Trang 55 - 57)