Từ cuối thế kỷ XI, kinh tế các thành thị Tây Âu ngày càng phát triển, hàng hoá tăng cờng, nhu cầu của tầng lớp trên tăng lên, nhất là nhu cầu sinh hoạt của quý tộc phong kiến và tăng lữ ngày càng xa hoa, tốn kém. Từ ngày thơng mại Địa Trung Hải phát triển, sự giàu có của phơng Đông hiện ra làm cho bao ngời thèm khát. Chúng muốn sang phơng Đông để vơ vét, làm giàu hay chiếm đất. Giáo hội cũng muốn viễn chinh sang phơng Đông để tăng thêm của cải và uy tín.
Bấy giờ vùng phơng Đông của ngời ả rập là Bidantium là miền thánh địa, rất giàu có, nhiều vàng bạc, hàng hoá quý giá. Sự giàu sang nh trong chuyện thần thoại của “đất thánh” đã có sức lôi cuốn, hấp dẫn quý tộc phong kiến và tăng lữ giáo hội Tây Âu. Trong khi đó thì phơng Tây nông dân bị áp bức bóc lột tàn tệ, đói kém, ôn dịch, loạn lạc xẩy ra luôn. Nông dân mong muốn bỏ làng ra đi tìm nơi kiếm ăn dễ dàng, ao ớc sang phơng Đông có đợc chính tài sản và đất đai, thoát khỏi ách áp bức của lãnh chúa.
Do đó khi hoàng đế Bidantium cầu cứu giáo hoàng La Mã và các nớc phơng Tây thiên chúa giáo giúp đỡ chống sự đe doạ của ngời Tuốc xengiúc và lấy cớ giải phóng mộ chúa ở Jerudalem đang bị ngợc đãi trong tay ngời Tuốc Hồi giáo. Vậy nên ở Tây Âu đã xuất hiện một phong trào vận động, tổ chức các tín đồ theo đạo Thiên chúa viễn chinh sang phơng Đông. Cuộc viễn chinh này kéo dài từ thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XIII (1096-1270) gồm tám đợt hành hơng lớn.
Mở đầu phong trào Thập tự chinh là Hội nghị tôn giáo ở thành phố Clecmong của nớc Pháp năm 1095, Giáo hoàng Uyếch ban II (1088-1099) kêu gọi con chiên đi giải phóng mộ chúa, ngài tuyên bố “Đất đai mà các bạn c ngụ thì quá hẹp đối với một dân số lớn, nó cũng không thừa của cải, và nó khó lòng cung cấp đủ thực phẩm cho những ngời trồng trọt trên đó. Đây là lý do vì sao các bạn phải tàn sát và tàn phá lẫn nhau”. Uyếch ban buộc họ không đợc đánh nhau với ngời Kitô giáo anh em, và phải đến vùng đất truyền thống “chảy sữa và mật ong” đánh nhau với ngời Hồi giáo để giành đất, hứa sẽ bảo vệ gia đình và tài sản cho ngời viễn chinh, hứa giải phóng cho nông nô đi viễn chinh. Sau đó, từng đoàn tăng lữ đi các nơi để tuyên truyền cho cuộc Thập tự chinh.
Diễn văn của Uyếch ban đã kích động tình cảm tôn giáo cuồng nhiệt của giáo dân.Sau hội nghị, họ tranh nhau lấy giá chữ thập bằng vải đỏ khâu vào trang phục của mình để biểu trng là thập tự quân. Giáo hoàng định ngày
15-8-1096 là ngày xuất chinh, lấy Côngxtăngtinốplơ làm nơi tập kết. Vì đạo Hồi lấy biểu tợng là trăng lỡi liềm nên cuộc chiến tranh này còn gọi là “cuộc chiến tranh giữa thập tự và lỡi liềm”.
Trong đợt viễn chinh lần thứ nhất (1096-1099), đoàn viễn chinh xuất phát đầu tiên là đội vũ trang của nông dân nghèo, muốn thoát khỏi sự cớp bóc của lãnh chúa và nạn đói kém mất mùa luôn luôn đe doạ. Đoàn viễn chinh kỵ sĩ chuẩn bị xong đi sau, gồm bốn đoàn đi bằng đờng bộ và đờng biển hớng về Côngxtăngtinốplơ, mùa xuân năm sau đến nơi. Đến Côngxtăngtinốplơ họ không lập tức đông tiến mà dừng lại ở ngoại vi thành phố để quậy phá cớp bóc, về sau họ tấn công vào ngời Tuốc, chiếm lĩnh và cớo bóc một số thành phố Tiếp đó tiến quân vào Xiri và Palestin. Tháng 6-…
1099, quân thập tự tiến vào đợc chân thành Jerudalem. Trải qua hơn 40 ngày vây hãm, ngày 15-7 họ hạ đợc thành, sau đó quân thập tự đã tiến hành tàn sát những ngời c dân ở đây một cách ghê rợn.
Từ cuối thế kỷ XII, tính chất của các cuộc viễn chinh đã thay đổi hẳn. Lòng tín ngỡng và tinh thần hiệp sĩ đã giảm đi, tham vọng chính trị và chiếm đoạt kinh tế tăng lên. Ngời ta gọi đợt viễn chinh lần thứ ba (1189-1192) là “Thập tự chinh của các vua” (hoàng đế Đức, vua Pháp, vua Anh). Phơng pháp quân sự cũng thay đổi: Các đoàn kỵ sĩ tạm thời thay bằng quân đội chính quy, đi bằng đờng biển ngắn và chắc chắn hơn. Phơng pháp ngoại giao cũng tăng lên, ký hoà ớc và cả liên minh với những vua Hồi giáo để đánh những vua Hồi giáo khác, lòng thù ghét tôn giáo giảm hẳn.
Đến đợt viễn chinh thứ t (1202-1204) vai trò của thơng nhân Vênêxia đã chi phối cả cuộc viễn chinh. Vì quân thập tự không có đủ tiền để thanh toán tiền thuê thuyền cho thơng nhân Vênêxia, nên thơng nhân Vênêxia nhờ quân viễn chinh chiếm hộ Dara nằm trên bờ biển Ađriatich của vơng quốc Hunggari. Sau khi chiếm xong Dara tháng 7-1207 quân thập tự đổ bộ lên Côngxtăngtinốplơ, họ tiến hành cớp phá toàn bộ kinh thành của ngời cầu
cứu và đồng minh, giết ngời, cớp của, phá nhiều công trình kiến trúc để lấy vàng bạc, đá quý, phá ttợng đồng Mang nhiều tài sản quý về làm giàu cho…
phơng Tây và Vênêxia. Đế quốc Bidantium biến thành “đế quốc Latinh”, đế quốc phân chia thành nhiều lãnh địa, phân cho các quý tộc lãnh chúa, nhân dân trong nớc liên tục nổi dậy phản kháng trớc kẻ thống trị ngoại lai tàn bạo. Đến năm 1261 đế quốc Latinh vốn suy yếu đã sụp đổ trớc sức tấn công của vơng quốc Nixê. Đế quốc Bidantium lại đợc khôi phục.
Trong các cuộc viễn chinh sau, có một cuộc viễn chinh của trẻ em, do quan niệm cần phải tổ chức một cuộc viễn chinh toàn trẻ em thì mới giải phóng đợc “mộ chúa”, bởi ngời lớn mắc nhiều tội lỗi nên phải cho trẻ em đồng trinh, trong sạch đi viễn chinh. Thế là từ năm 1912, phong trào vận động trẻ em đi viễn chinh đã lan rộng khắp Tây Âu. Hàng vạn trẻ em cả trai lẫn gái đợc tập trung ở cảng Macxây (Pháp), sau đó xuống thuyền chở ra biển. Nhiều trẻ em bị chết vì đói khát, số còn lại đợc chở sang Bắc Phi và bị bán làm nô lệ.
Các đợt viễn chinh sau cùng: lần thứ năm (1217-1221), lần thứ sáu (1228-1229), lần thứ bảy (1248-1254), lần thứ tám (1270) chỉ còn là tàn d của phong trào. Các đợt chỉ đợc một vua hởng ứng, mang một ít quân đội sang Tiểu á, Ai Cập hay Bắc Phi cớp phá lăng nhăng rồi về, có khi lại liên kết với ngời Hồi giáo để chống lại Giáo hoàng. Năm 1244, mộ chúa Giêrudalem bị ngời Tuốc chiếm hẳn, các tín đồ Thiên chúa giáo không còn giải phóng đợc nữa.