Quá trình phát kiến địa lí

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của văn minh trung quốc đối với văn minh phương tây thời trung đại (Trang 59 - 61)

Trong số các nớc Tây Âu bấy giờ,chỉ có Tây Ban Nha và Bộ Đào Nha là có điều kiện thuận lợi hơn cả trong việc tìm ra con đờng mới sang phơng Đông. Anh, Pháp, Italia đang bận rộn vì công việc hàn gắn vết thơng chiến tranh và nội trị. Các bậc vua chúa Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha rất nhiệt tâm tài trợ nhằm khích lệ các thuỷ thủ ra đi, tìm kiếm hơng liệu và vàng bạc. Giới quý tộc hai nớc này vốn nổi danh về sự sành sỏi tiêu dùng hàng xa xỉ phơng Đông.

Henri, hoàng tử Tây Ban Nha là một nhà thám hiểm nổi tiếng trong việc chinh phục bờ biển Tây và Đông Phi. Năm 1486, theo buớc chân của hoàng tử Henri, Bactôlơni Điaxơ tới đợc mũi cực Nam châu Phi. Mời năm sau, năm 1497, Vaxcôđơ Gama- một đô đốc hải quân tài ba, dũng cảm của Tây Ban Nha đã cầm đầu một hàm đội, men theo bờ biển Châu Phi, tới vịnh Ba T và cập bến Calicút (ấn Độ) vào mùa xuân năm 1498. Sau hai năm lu lạc làm ăn ở đây, đoàn thuyền của ông quay về Bồ Đào Nha với vô sốvàng bạc, hồ tiêu

và các loại hơng liệu. Nh vậy, con đờng mới sang phơng Đông đã đợc ngời Bồ Đào Nha khai thông.

Ngợc hớng với các đoàn thám hiểm trên, ngời Tây Ban Nha vợt Đaịu Tây Dơng, đã tìm đất ấn Độ, Crixtôp Côlômbô, một thuỷ thủ dũng cảm ngời Italia, đầy tài năng và hoài bão, đợc đức vua Phecđinăng và nữ hoàng Idabenla hết sức sủng ái, tận tâm giúp đỡ để ông đi tìm đơng mới sang ấn Độ.

Ngày 3-8-1492, Côlômbô cùng chín mơi thuỷ thủ dũng cảm, hăm hở rời cảng Palôt, vợt Đại Tây Dơng. Sau hơn 5 tháng, đoàn thấm hiểm của Côlômbô đã tới đợc quần đảo Haiti, họ tởng nhầm đây là miền đất tây ấn Độ. Sau nhiều tuần thám hiểm ở đây, họ chỉ lấy đợc một ít vàng bạc đem về. Sau dó, Côlômbô còn thực hiện tiếp ba chuyến đi nữa nhng vẫn không kiếm đợc nhiều vàng bạc và hồ tiêu mang về châu Âu. Bởi thế, các bậc vua chúa của triều đình Tây Ban Nha trớc đây từng đặt nhiều hy vọng ở sự giàu có mà chuyến đi của Côlômbô sẽ đem lại, thì giờ đây họ lại lánh xa và rời bỏ ông. Đầu năm 1506, ông qua đời trong sự lãng quên và nghèo nàn. Cuối năm 1506, qua cuộc thám hiểm mới của Amêrigô Vexpuxi đã tiến hành trên lục địa, ông khẳng định đây là một lục địa mới, cha ai biết đến. Ngời ta đã lấy tên ông đặt cho tên lục địa này-lục địa Amêrica.

Một lục địa mới đợc khám phá, điều này càng thúc dục các nhà thám hiểm tiếp tục khám phá thế giới. Đức vua Phecđinan và nữ hoàng Idabenla đã tài trợ cho Magienlăng một khoản tiền lớn để ông cùng 265 thuỷ thủ thực hiện chuyến đi vòng quanh trái đất lần đầu tiên trong lịch sử.

Ngày 20-9-1519, đoàn tàu của Magienlăng rời bờ biển Tây Ban Nha, vợt Đại Tây Dơng tới cực Nam của Tân Lục địa. Sau bao gian nan vất vả, đói khát, vật lộn với sóng to gió lớn, đoàn của ông tìm ra một eo lớn, rồi tiến tới một đại dơng mới. Đại dơng này rộng hơn Đại Tây Dơng nhng phẳng lặng hơn nên ông gọi đó là Thái Bình Dơng. Sau hơn một năm vợt qua hai đại d-

ơng lớn, tháng 3-1520, đoàn thám hiểm tới quần đảo Philippin. Tại đây, ngày 24-4-1521, Magienlăng đã chết trên đảo Mactan trong cuộc đụng độ với thổ dân. Đoàn thám hiểm chỉ còn 18 ngời may mắn sống sót xuống phía Nam, qua ấn Độ Dơng, men theo bờ biển Đông và Tây Phi rồi trở về Tây Ban Nha.

Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, chuyến đi vòng quanh trái đất bằng đờng biển đã thành công. Trong suốt ba thập niên cuối thế kỷ XV, đầu thế kỷ XVI, châu Âu và thế giới nói chung đã chịu ảnh hởng sâu sắc của các cuộc phát kiến địa lý kể trên.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của văn minh trung quốc đối với văn minh phương tây thời trung đại (Trang 59 - 61)