Vài nét về quá trình bành trớng của đế quốc ảrập

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của văn minh trung quốc đối với văn minh phương tây thời trung đại (Trang 32 - 36)

- Sự hình thành nhà nớc ả rập

ả rập là một bán đảo lớn ở tây nam châu á, tiếp giáp cả ba lục địa: á, Âu và Phi, phía tây giáp Biển Đỏ. Bên phía tây bờ Biển Đỏ là Ai Cập và Li Bi của châu Phi. Phía nam là biển Ô Man, phía đông là vùng Pecxich, phía tây bắc là Địa Trung Hải, phía đông bắc giáp Ba T. Nh vậy ả rập nằm lọt giữa ba châu: châu Âu, châu á và châu Phi. Vị trí địa lý này cho phép ngời ả rập có thể tiếp xúc, giao lu với những nền văn minh lớn của thế giới nh Hy Lạp, Rôma của châu Âu; Ai Cập của châu Phi và Lỡng Hà, Ba T của châu á.

Lãnh thổ ả rập là một cao nguyên lớn rộng mênh mông với những sa mạc, đồng cỏ và chen lẫn là các ốc đảo, trong đó đa số lãnh thổ là sa mạc. Không có sông tự nhiên và nguồn nớc ngọt dồi dào nh các vùng khác, ngoại trừ Yêmen và Hêgiadơ. ở đây có khí hậu biển nhng do ảnh hởng của sa mạc nên rất nóng, không thích hợp trồng lúa và các loại cây lơng thực. Chỉ có vùng Yêmen ở tây nam bán đảo là thờng xuyên có ma lớn nên cây cỏ, ruộng vờn tốt thuận lợi cho canh tác nông nghiệp và trồng các loại cây chà là, cà phê, dừa, cọ Việc chăn nuôi gia súc lớn và gia cầm cũng phát triển, ngựa,…

cừu, lạc đà, bò đ… ợc chăn nuôi hàng đàn lớn dùng làm nguồn cung cấp thực phẩm chính nh thịt, sữa và là phơng tiện chuyên chở qua các vùng sa mạc cho ngời ả rập.

Vào những thế kỷ VI, VII, khi chế độ phong kiến ở các quốc gia láng giềng đang phát triển thì c dân trên bán đảo ả rập vẫn còn ở thời kỳ xã hội thị tộc, bộ lạc mạt kỳ. Ngời ả rập thuộc chủng tộc Xê mít ở Trung á. Họ sống du mục trên thảo nguyên theo từng bộ lạc lớn, dựa vào chăn nuôi bò, ngựa, cừu làm nghề chính để sinh sống. Cho đến thế kỷ VI, ở vùng ven biển phía tây và tây nam bán đảo ngời ả rập đã xây dựng đợc một số thành thị

nh Mecca, Mêđina, Môca Nhờ sự buôn bán trao đổi với các v… ơng quốc láng giềng, các thành phố này càng trở nên thịnh vợng, trong đó Mécca là một thành phố trung tâm.

Đến thế kỷ VI, các bộ lạc ả rập vẫn cha có sự thống nhất về kinh tế, tôn giáo, chính trị. Mỗi bộ lạc c trú trên một khu vực nhất định thỉnh thoảng lại di chuyển đến chỗ khác để định c. Do vậy, thờng xuyên diễn ra những cuộc tranh chấp đồng cỏ, nguồn nớc giữa các bộ lạc. Mỗi bộ lạc nh vậy lại thờ một vị thần linh theo một tín ngỡng riêng. Sự lạc hậu về kinh tế, sự khác nhau về tôn giáo, tập quán đã làm cho các bộ lạc … ả rập không thể thống nhất thành vơng quốc hùng mạnh. Mặt khác, các cuộc chiến tranh huynh đệ tơng tàn làm cho các bộ lạc thêm suy yếu, các đế quốc lân cận nh Ba T, Bidantium đang nhòm ngó muốn xâm lấn bán đảo … ả rập.

Trớc tình hình đó, việc thống nhất các bộ lạc ả rập thành một nhà nớc ngày càng trở thành nhu cầu cấp bách.

Quá trình thành lập nớc ả rập đi liền với sự ra đời của đạo Hồi. Trớc khi đạo Hồi ra đời, ở ả rập đang còn tình trạng bất đồng tín ngỡng: ở các thành phố lớn nh Mecca, Mêđina, Môca c… dân theo đạo Thiên chúa, một số vùng khác theo đạo Do Thái, còn đại đa số các bộ lạc theo tôn giáo nguyên thuỷ, sùng bái các vật tự nhiên nh: sao, đá, suối và thờ các t… ợng thần đặt trong các ngôi đền.

Quá trình xoá bỏ các tín ngỡng, tôn giáo khác nhau để đi theo một tôn giáo thống nhất là đạo Hồi đợc gắn liền với tên tuổi một thờng dân là Môhamet (570-632), khoảng năm 610, Môhamet bắt đầu truyền bá đạo Hồi, quá trình truyền bá đạo Hồi đợc gắn với quá trình thống nhất bán đảo ả rập và quá trình bành trớng lãnh thổ của ngời ả rập.

Môhamet thống nhất đất nớc trớc hết bằng việc thống nhất tôn giáo, từ trạng thái đa thần giáo thành nhất thần giáo. Ông truyền dạy rằng, các bộ lạc

ngời ả rập có một vị thần chung, tối cao đó là thánh Ala, tôn giáo của thánh Ala là Ixlam. Ông tự xng là sứ giả duy nhất, đợc thánh Ala chọn để làm cầu nối giữa Ala và các tín đồ, vì ngoài ông ra không ai làm đợc việc đó.

Về sau những bài giảng về đạo Ixlam của Môhamet đợc các đệ tử chép lại có hệ thống và gọi là kinh Coran. Về mội dung, kinh Coran cơ bản đợc tiếp thu từ đạo Do Thái và đạo Thiên chúa. Bộ kinh này không chỉ ghi chép về giáo lý của tôn giáo Ixlam mà còn đề cập đến nhiều vấn đề luật pháp, xã hội và đạo đức.

- Quá trình hình thành, bành trớng và tan rã của đế quốc ả rập

Quốc gia ả rập đứng đầu là Calipha, là ngời thay mặt cho sứ giả, vừa nắm quyền hành chính, tôn giáo vừa nắm quyền chỉ huy quân sự. Trong khoảng 30 năm (632-661) dới chế độ Calipha tuyển cử, với bốn Calipha đầu tiên là Abu Bêkrơ, Ôma, Ôxman và Ali, đế quốc ả rập đã bành trớng lãnh thổ, xâm lợc các nớc láng giềng nh Xiri, Ai Cập, Iran…

Về sau do sự cớp đoạt các nơi của ngời ả rập làm tăng cờng tính chất bất bình đẳng trong xã hội ả rập, giai cấp quý tộc tăng cờng quyền lực. Năm 661, thống đốc Muavia lật đổ chế độ Calipha tuyển cử, lập ra triều đại Ômayat (661-750) thực hiện chế độ phong kiến chuyên chế cha truyền con nối.

+ Vơng quốc Hồi giáo Ômayat là vơng quốc thống nhất đầu tiên trên bán đảo ả rập. Quá trình thống nhất này đợc gắn liền với quá trình truyền bá đạo Hồi của Mahamet trên bán đảo ả rập và sự bành trớng lãnh thổ, thành lập đế quốc ả rập Hồi giáo.

Sau khi ổn định tình hình trong nớc, triều Ômayat bắt đầu mở những cuộc chiến tranh bành trớng ra bên ngoài. Vế phía tây, ả rập tiếp tục đánh nhau với Bidantium, năm 698 ả rập chiếm đợc Cactagô, lực lợng còn lại của

Bidantium ở Bắc Phi bị tiêu diệt. Năm 710, quân đội ả rập tiến công nhanh chóng chiếm đợc toàn bộ Tây Ban Nha của vơng quốc Tây Gốt. Sau đó, họ tiếp tục vợt dãy Pirênê xâm nhập vào Akiten, nhng bị đánh bại nên phải rút về. Về phía đông, đế quốc Hồi giáo ả rập phát triển tới sông Inđu (ấn Độ), ngoài ra để quốc ả rập còn va chạm với đế chế Đờng (Trung Quốc). Từ cuối thế kỷ VII và đầu thế kỷ VIII hai nớc thờng xung đột nhau. Năm 751, hai bên tuyên chiến ở vùng thợng lu sông Xiađaria (Tân Cơng), quân đội ả rập đánh bại hoàn toàn quân đội nhà Đờng do Cao Tiên Chi chỉ huy, do đó Trung á vẫn thuộc ngời ả rập.

Đến giữa thế kỷ VIII, ả rập trở thành một đế quốc rất rộng, lãnh thổ bao gồm đất đai của cả ba châu á, Phi, Âu.

+ Vơng quốc Hồi giáo triều Abát (750-1055)

Trong quá trình bành trớng lãnh thổ, các Khalip ả rập của vơng triều Ômayat vấp phải sự chống trả quyết liệt ở các vùng bị đánh chiếm. Thêm vào đó, nhân dân nhiều nơi cũng nổi dậy làm cho vơng triều Ômayat suy yếu dần. Đây là cơ hội tốt để một số quý tộc phong kiến vùng Lỡng Hà nổi lên, lật đổ triều Ômayat, lập vơng triều Abat vào năm 750, vơng triều này tồn tại đến năm 1055.

Quá trình phong kiến hoá đợc đẩy mạnh ở thời kỳ này, ruộng đất đợc tập trung vào tay các thủ lĩnh, quý tộc, những kẻ có thế lực. Nông dân tự do mất dần ruộng đất và trở thành những ngời phụ thuộc bị phong kiến bóc lột dới hình thức địa tô. Kinh đô của đế quốc ả rập chuyển từ Mecca lên Batda, là trung tâm kinh tế phồn thịnh nhất của đễ quốc ả rập.

Đế quốc ả rập rộng nhng thiếu sức mạnh về kinh tế, sự liên kết giữa các vùng lỏng lẻo nên đến thế kỷ XI, đế quốc … ả rập Hồi giáo bị phân làm ba: đế quốc ả rập có kinh thành Bátda, đế quốc ả rập phơng Tây, đế quốc ả

rập phơng Nam. Năm 1055, bộ tộc Tuôcsengiuc từ Trung á tiến vào Lỡng Hà, rồi chiếm kinh thành Bátđa. Thành bị thất thủ, vơng triều Abat bị tiêu diệt, vơng triều mới đợc thành lập.

+ Vơng quốc Hồi giáo Tuôc Sengiuc (1055-1258)

Ngời Tuôc Sengiuc cũng theo đạo Hồi nên thủ lĩnh của họ bắt Calipha phong cho mình danh hiệu Xuntan, còn Calipha thì vẫn công nhận là thủ lĩnh tôn giáo. Quân đội thời kỳ này rất thiện chiến, có ý định tấn công sang Bidantium. Hoàng đế Bidantium hoảng hốt cầu cứu Giáo hoàng và quý tộc Tây Âu. Do vậy các cuộc viễn chinh chữ thập đợc tiến hành. Đế quốc Tuôc Sengiuc đợc mở rộng lãnh thổ suốt vùng Trung á, Lỡng Hà, Tiểu á. Nhng đế quốc này không phải là đế quốc trung ơng tập quyền rộng lớn, thống nhất mà là một đế quốc hình thành từ nhiều quốc gia nhỏ riêng lẻ. Do vậy mâu thuẫn nội bộ trong giới cầm quyền đã làm đế quốc này suy yếu. Năm 1285, quân Mông Cổ tràn sang tiêu diệt hoàn toàn đế quốc Tuôc Sengiuc.

+ Vơng triều Hồi giáo Tuôc Ôttôman ra đời năm 1299 do Ôttôman đứng đầu. Về sau, con trai cả của Ôttôman là Oockhan lên nối ngôi, tự xng là Xuntan (vua của ngời Hồi giáo), ông là ngời có tài tổ chức và chỉ huy quân đội. Do vậy, lãnh thổ của xuntan Oockhan đã làmchủ cả bán đảo Tiểu á và vùng Bancăng. Cho đến cuối thế kỉ XV, toàn bộ Tiểu á, bán đảo Ban căng thuộc sự thống trị của đế quốc Hồi giáo Ôttoman. Đế quốc này khống chế toàn bộ phía đông Địa Trung Hải, làm tắc ngẽn con đờng giao thông cổ truyền từ châu Âu sang phơng Đông.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của văn minh trung quốc đối với văn minh phương tây thời trung đại (Trang 32 - 36)