Những phát kiến lớn về địa lý thế kỷ XV và XVI đã gây nên những hậu quả kinh tế lớn lao không chỉ đối với Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha mà còn với cả châu Âu và thế giới. Bản anh hùng ca của các cuộc phát kiến địa lý đã mở ra thời đại tích luỹ nguyên thủy của t bản mà lịch sử của nó nh Mác đã nói: “Đã ghi lại trong cuốn biên niên sử của loài ngời bằng thứ ngôn ngữ rực cháy của lửa và gơm”.
Trớc hết những phát kiến này đã mở rộng cơ sở lãnh thổ cho nền thơng mại thế giới và phạm vi kinh tế của t bản châu Âu. Châu Âu đã tìm đợc nhiều đờng sang phơng Đông, châu Phi và châu Mỹ, đặt cơ sở cho việc trao đổi hàng hoá trực tiếp với khu vực này. Vào cuối thế kỷ XVI, phần bề mặt trái đất mà ngời châu Âu biết đến đã tăng gấp sáu lần và quỹ đạo của những mối quan hệ kinh tế mở rộng một cách lạ thờng. Từ đây, t bản châu Âu có đợc phạm vi vô cùng rộng lớn cho hoạt động của mình.
Từ thời các phát kiến địa lý, hàng hoá của nền thơng mại thế giới cũng trở nên phong phú hơn và những hàng hóa trớc kia cha đợc biết ở Tây Âu nay bị cuốn vào sự lu thông của nó, đó là: thuốc lá, ca cao, cà phê, chè và một số hàng hoá thuộc địa khác. Cây sôcôla bắt đầu đợc làm quen trớc hết với ngời Tây Ban Nha (ở Mêhicô), mà khoảng năm 1520 họ đa cacao vào sử dụng ở Tây Ban Nha, chẳng bao lâu nó đợc phổ biến ở các nớc châu Âu khác. Ngời
châu Âu cũng chỉ bắt đầu làm quen với thuốc lá ở châu Mỹ. Tới năm 1600, việc sử dụng thuốc lá đã đợc phổ biến ở khắp châu Âu. Từ Côngxtăngtinốp và Cận Đông, cà phê đi vào Tây Âu và chỉ giữa thế kỷ XVII mới bắt đầu đợc ngời châu Âu sử dụng rộng rãi. Chè đợc ngời Tây Ban Nha và Hà Lan đa tới Tây Âu sau khi tìm đợc đờng biển với Trung Quốc. Gạo và đặc biệt là đờng, trớc kia ít đợc ngời châu Âu sử dụng, đã trở thành thứ hàng quan trọng chuyên chở tới châu Âu.
Các cuộc phát kiến địa lý đã làm thay đổi tính chất thơng mại. Cùng với sự mở rộng phạm vi thơng mại quốc tế, giá hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố phức tạp nh: tình hình chính trị ở Tây Âu và các nớc thuộc địa, hoạt động của các công ty thơng mại, tình hình thời tiết trên biển, sự tấn công của bọn c- ớp Do dó, giá hàng biến động lớn một cách lạ th… ờng và mở ra những khả năng rộng rãi nhất cho bọn đầu cơ hoạt động. Các sở giao dịch dành cho th- ơng nhân xuất hiện, đặc biệt phải kể tới sở giao dịch Anvecpen đã trở thành một trung tâm tài chính có ý nghĩa quốc tế.
Một hệ quả quan trọng của phát kiến địa lý đó là sự di chuyển của các đờng thơng mại ra các đại dơng: Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng và về sau là cả Thái Bình Dơng. Địa Trung Hải bị mất ý nghĩa của con đờng thơng mại chủ yếu mà nó đã có từ thời cổ đại và trung đại. Giờ đây, các cảng của bán đảo Pirênê nằm ở trung tâm các đờng thơng mại thế giới, từ đó bắt đầu con đờng thơng mại đi châu Phi và vòng qua châu Phi tới ấn Độ, Inđônêxia, Trung Quốc, Nhật Bản thêm vào đó, ở phía Bắc, từ bờ biển n… ớc Anh, Pháp và Hà Lan cũng xuất hiện các con đờng thơng mại mới trên Đại Tây Dơng đi tới Bắc Mỹ. Do đó việc buôn bán bằng đờng sông và biển của châu Âu trung đại đợc thay bằng việc buôn bán trên đại dơng, còn những con đờng thơng mại theo hệ thống của Tây Âu và Địa Trung Hải chỉ còn mang ý nghĩa địa phơng. Chính vì vậy, vào thế kỷ XVI bắt đầu có sự di chuyển các trung tâm kinh tế
Tây Âu: các thành thị Italia dần sa sút, ngợc lại ngời ta thấy sự phồn thịnh về kinh tế cha từng có của các thành thị Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan.
Hệ quả quan trọng nhất mà các cuộc phát hiện địa lý tạo nên đó là cuộc “cách mạng giá cả”, gây nên bởi những kim loại quý vào châu Âu với số l- ợng lớn cha từng thấy. Trớc tiên, nó xẩy ra ở Tây Ban Nha, tới cuối thế kỷ XVI giá hàng ở đây tăng hơn bốn lần còn giá bánh mỳ tăng gấp năm lần. ở Anh, Pháp và Đức vào thế kỷ XVI giá hàng cũng tăng trung bình gấp 2 đến 2,5 lần. Đặc biệt là ở khắp nơi hàng nhu yếu phẩm đều đắt hơn hàng xa xỉ vì việc cung cấp hàng xa xỉ tăng mạnh cùng sự mở rộng buôn bán ở thuộc địa sau các phát kiến địa lý. Mặt khác, giá hàng công nghiệp tăng ít hơn đáng kể so với gia hàng nông nghiệp. Cuộc “cách mạng giá cả” thể hiện tơng đối yếu ở ý, nhng nó xuất hiện ở mọi nơi cùng sự tất yếu của quy luật kinh tế.
Cuộc “cách mạng giá cả” có ảnh hởng mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế Tây Âu và tình trạng của các giai cấp khác nhau trong những điều kiện của chế độ phong kiến đang tan rã. Kết quả của nó “một mặt là sự giảm tiền lơng và địa tô, mặt khác là sự tăng lợi nhuận công nghiệp. Nói cách khác giai cấp những kẻ sở hữu ruộng đất và công nhân, các quý tộc phong kiến và nhân dân càng đi xuống bao nhiêu; thì giai cấp của bọn t bản, tức là giai cấp t sản càng đi lên bấy nhiêu” (Các Mác).
Nh vậy, cuộc “cách mạng giá cả” là một trong những nhân tố của tích luỹ ban đầu của t bản. Nó đã thúc đẩy sự tan rã của chế độ phong kiến và sự phát triển trong lòng nó những quan hệ t bản chủ nghĩa mới, đã xuất hiện vào thời điểm đó ở Tây Âu. Những hệ quả khác của phát kiến lớn về địa lý cũng đóng góp vai trò tơng tự. “Sự mở rộng đột ngột thị trờng thế giới, việc tăng gấp bội lợng hàng hoá lu thông, sự cạnh tranh giữa các dân tộc ở châu Âu muốn chiếm lấy các sản phẩm của châu á và các báu vật của châu Mỹ, hệ thống thuộc địa, tất cả những điều đó đã có tác dụng đầy đủ làm phá hoại khuôn khổ của nền sản xuất phong kiến” (Các Mác).
Ngoài những hệ quả về kinh tế, chính trị, xã hội, các cuộc phát kiến địa lý mang lại hệ quả khách quan là thúc đẩy các ngành khoa học phát triển. Nó đem lại nhiều kiến thức về địa lý, thiên văn, kỹ thuật và kinh nghiệm hàng hải. Việc phát hiện ra những vùng đất mới và c dân mới đã mở ra một phạm vi rộng lớn cho sự phát triển và nghiên cứu của nhiều bộ môn khoa học khác nhau nh Dân tộc học, Ngôn ngữ học, Sinh vật học, Nhân chủng học Các…
ngành khoa học tự nhiên phát triển mở đờng cho công thơng nghiệp t bản chủ nghĩa phát triển. Phong trào văn hoá Phục hng có cơ sở phát triển lớn mạnh, ăngghen nói: “Khoa học chỉ tổng kết những tài liệu đó đã có một công trình rất lớn”.
c. Kết luận
Những thành tựu văn minh là kết quả chung của loài ngời đã sáng tạo nên qua bao thế hệ, là kho tàng tri thức chung của mọi cộng đồng đợc tích luỹ trong suốt tiến trình lịch sử. Cho nên văn mình thế giới chứa đựng những nét chung nhất mà mỗi ngời, mỗi dân tộc dù ở châu lục nào, quốc gia nào cũng tiếp thu và vận dụng nó vào đời sống thờng ngày.
Chúng ta đều biết văn hoá tinh thần và vật chất của Trung Quốc có ảnh hởng sâu rộng trên thế giới nh: t tởng Nho giáo có ảnh hởng rõ rệt đối các n- ớc láng giềng; chữ Hán, luật pháp, chế độ chính trị của Trung Quốc cổ đại có ảnh hởng đến Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Văn hoá nghệ thuật Trung…
Quốc nh thơ, từ, th pháp, nghệ thuật làm vờn đ… ợc nhiều nớc a thích, những phát minh lớn về kỹ thuật thời trung đại: thuốc súng, la bàn, giấy in góp…
phần thúc đẩy sự phát triển của văn minh phơng Tây: tơ lụa, đồ sứ Trung Quốc từ xa đến nay vẫn đợc nhiều nớc coi trọng, hay thuật nấu ăn của Trung Quốc ngày càng truyền bá rộng rãi…
Cùng sự phát triển kinh tế, kỹ thuật của bản thân Tây Âu và học hỏi tiếp thu những thành tựu của văn minh Trung Quốc, đặc biệt là những phát minh lớn về kỹ thuật. Đến thời hậu kỳ trung đại ở Tây Âu có những tiến bộ vợt bậc về kỹ thuật. Trớc hết là tiến bộ trong lĩnh vực năng lợng thể hiện qua việc cải tiến guồng nớc giúp năng suất lao động của nhiều nghề sản xuất tăng lên nhanh chóng; trong kỹ thuật dệt có sự cải tiến kỹ thuật ở cả ba khâu: se sợi, dệt vải, nhuộm màu, làm cho năng suất, sản phẩm dệt đa dạng, nhiều màu sắc đẹp; trong lĩnh vực luyện kim cũng có bớc tiến bộ nhờ hệ quả của cải tiến guồng nớc, nhờ vậy thuận lợi cho việc chế tạo ra các loại công cụ và máy móc tốt hơn. Đặc biệt là những tiến bộ về quân sự, kỹ thuật làm giấy, in nhờ tiếp thu đ… ợc thành tựu của Trung Quốc thông qua vị sứ giả trung gian ả Rập. Sự ra đời của các loại vũ khí mới là phơng tiện quan trọng bảo đảm cho sự thắng lợi của chủ nghĩa t bản đối với chế độ phong kiến sau này. ăngghen đã đánh giá: “Pháo của thị dân, súng đạn của thị dân đã bắn xuyên thủng áo giáp của kỵ sĩ, sự thống trị của giai cấp quý tộc mà chỗ dựa của chúng là đội kỵ binh quý tộc khoác áo giáp đều đến giờ tận số”. Hơn nữa, tiến bộ trong kỹ thuật in và làm giấy đã tạo ra phơng tiện, công cụ cho việc truyền bá các thông tin về kỹ thuật, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển mạnh trên toàn châu Âu.
Những tiến bộ về mặt kỹ thuật làm cho lực lợng sản xuất phát triển mạnh, thể hiện trong các ngành kinh tế, ví nh: trong nông nghiệp nhờ có công cụ cải tiến sắc bén hơn, biết sử dụng phân bón và áp dụng thâm canh mới làm cho năng suất ngày càng tăng, sản phẩm nhiều không chỉ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống mà còn có sản phẩm d thừa đem bán ra thị trờng với t cách là hàng hoá. Trong thủ công nghiệp xuất hiện quá trình chuyên môn hoá ngành nghề dẫn đến hình thành sự phân công lao động trên phạm vi của châu lục, một số vùng chuyên canh sản xuất những mặt hàng độc lập. Nhờ vậy, các loại sản phẩm thủ công nghiệp ngày càng nhiều đem bán ra thị trờng với
t cách là hàng hoá. Nhờ nông nghiêp, thủ công nghiệp phát triển tạo ra nhiều hàng hoá, hơn nữa thời kì này đã có tàu vợt đại dơng, có la bàn xác định ph- ơng hớng Vì vậy việc trao đổi hàng hoá phát triển mạnh, thúc đẩy hoạt…
động thơng nghiệp phát triển. Nh vậy, những tiến bộ về kĩ thuật ở Tây Âu thời hậu kì trung đại đã dẫn đến sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng nền sản xuất hàng hoá, đây là một trong những điều kiện xuất hiện nền sản xuất t bản chủ nghĩa.
Mặt khác, ở Tây Âu thời hậu kì trung đại cũng diễn ra quá trình tích luỹ t bản nguyên thuỷ, quá trình này đòi hỏi hai điều kiện cơ bản là vốnvà nhân công làm thuê. Chính cuộc phát kiến địa lí đã mang lại hai điều kiện đó, mà để thực hiện những cuộc phát kiến địa lí thì điều kiện then chốt là phải có những tiến bộ vợt bậc về khoa học kĩ thuật. Vì vậy vào thời kì này ở Tây Âu một mặt là sự phát triển của bản thân về kinh tế, kĩ thuật; mặt khác tiếp thu,học hỏi những phát minh vĩ đại của Trung Quốc. Đó là những tiến bộ của ngành đóng tàu và hàng hải, trong đó việc sử dụng la bàn có ý nghĩa quan trọng nhất, vì nếu không có la bàn thì những đoàn tàu nhỏ và các con tàu riêng biệt trong đại dơng mênh mông lâm vào tình trạng bế tắc. Các cuộc phát kiến địa lí tìm ra các miền đất, châu lục mới,đặc biệt với hành trình vòng quanh thế giới lần đầu tiên của Magienlăng đã chng minh một cách quyết định rằng trái đất hình cầu, làm phong phú thêm về nền văn hoá châu Âu và mở rộng phạm vi thế giới quan chật hẹp của con ngời ở thế kỉ XVI. Để hình thành và phát triển chủ nghĩa t bản là kết quả của nhiều nhân tố, nhng không thể phủ nhận những đóng góp có ý nghĩa bản lề của văn minh Trung Quốc.
Những thành tựu của văn minh Trung Quốc nói chung, những phát minh lớn về kĩ thuật nói riêng đã đợc nhân loại đánh giá xứng đáng. Bâycơn- nhà khoa học nổi tiếng thời cận đại chỉ ra rằng: nghề in, thuốc súng và kim chỉ nam “’ba loại này đã làm thay đổi bộ mặt thế giới. Loại thứ nhất trên
diện văn học, loại thứ hai trên bình diện chiến tranh, loại thứ ba trên bình diện hàng hải. Từ đó dẫn dắt sang vô số thay đổi khác. Sự thay đổi lớn lao nh vậy có thể nói không một đế quốc nào, không một tôn giáo nào, không một nhân vật nổi tiếng có thế lực nào mà phát huy sức mạnh và ảnh hởng to lớn đối với sự nghiệp của nhân loại nh ba phát minh nói trên”. Các Mác cũng đã nói: “Thuốc súng, kim chỉ nam mở ra thị trờng thế giới và mở đờng cho mảnh đất thực dân, còn nghề in thì biến thành công cụ dạy học mới, nói tóm lại nó trở thành thủ đoạn phục hng khoa học, trở thành trụ cột lớn mạnh nhất tạo tiền đề tất yếu đối với sự phát triển tinh thần”.
Tài liệu tham khảo
[1]. Đặng Đức An (chủ biên), Đặng Quang Minh, Lơng Kim Thoa (2001),
Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Đặng Đức An (chủ biên), Đặng Thanh Tịnh, Đặng Thanh Toán, Lại Bích Ngọc (2002), Những mẩu chuyện lịch sử thế giới (tập 1, 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[3]. Các Mác-F.ăngghen-V.I. Lênin (1975), Bàn về các xã hội tiền t bản, Nxb KHXH, Hà Nội.
[4]. Chu Hữu Chí, Khơng Thiếu Ba (chủ biên) (2004), Almanach 5000
năm nền văn minh thế giới, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội.
[5]. Ngô Vinh Chính, Vơng Miện Quý, Thành Hiểu Quân, Lâm Quốc Bình (1994), Đại cơng lịch sử văn hoá thế giới, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội.
[6]. Crane Brinton, John B. Christopher, Robert Lee Wolff (2004), Văn minh phơng Tây, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội.
[7]. F.Ia.Pôlianxki (Trơng Hữu Quýnh, Lơng Ninh dịch) (1989), Lịch sử
kinh tế các nớc (ngoài Liên Xô), Nxb KHXH, Hà Nội.
[8]. Lê Giảng (1991), Một số nét về văn hoá Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[9]. Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Văn ánh, Đỗ Đình Hãng, Đinh Trung Kiên (1993), Những nền văn minh rực rỡ cổ xa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
[10]. Vơng Kiến Huy, Dịch Học Kim (chủ biên) (2004), Tinh hoa tri thức
[11]. Vơng Xuân Lai, Dơng Vũ Quang (ngời dịch Đặng Thanh Tịnh, Trơng Mỹ Quyên, Bùi Thị Thanh Thảo) (2004), 100 sự kiện ảnh hởng tới lịch
sử thế giới, Nxb Hà Nội.
[12]. Nguyễn Hiến Lê (1997), Sử Trung Quốc (tập 1), Nxb Nxb Văn hoá- Thông tin, Hà Nội.
[13]. Cao Liên (biên soạn) (2003), Phác thảo lịch sử thế giới, Nxb Thanh niên.
[14]. Lịch sử thế giới trung cổ, (quyển 1) (1960), Tủ sách đại học S phạm,
Nxb Giáo dục.
[15]. Lịch sử thế giới trung cổ, (quyển 2) (1962), Tủ sách đại học S phạm,
Nxb Giáo dục
[16]. Đặng Thai Mai (1994), Xã hội sử Trung Quốc, Nxb KHXH, Hà Nội. [17]. Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, David Herlihy (2004),…
Lịch sử văn minh phơng Tây, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội.
[18]. Lơng Ninh (chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo, Dơng Duy Bằng (2003), Lịch sử văn hoá thế giới cổ-trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[19]. Lơng Ninh (chủ biên), Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu (2002), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[20]. Lơng Ninh, Đặng Đức An (1976), Lịch sử thế giới trung đại (quyển 2, tập 1), Tủ sách Đại học S phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[21]. Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Văn ánh, Đinh Ngọc Bảo (1997), Lịch sử
văn minh nhân loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[22]. Vũ Dơng Ninh (chủ biên) (2002), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[23]. Vũ Dơng Ninh (chủ biên) (2002), Một số chuyên đề lịch sử thế giới,