Điều kiện dẫn đến phong trào phát kiến địa lý

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của văn minh trung quốc đối với văn minh phương tây thời trung đại (Trang 57 - 59)

Những phát kiến lớn về địa lý diễn ra là do những mâu thuẫn kinh tế, xã hội nảy sinh trong thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến lên chủ nghĩa t bản, trong thời gian này, phơng thức sản phong kiến vẫn là phơng thức thống trị trong khi đó những quan hệ mới t bản chủ nghĩa đã nảy sinh từ trong lòng chế độ phong kiến trên cơ sở sự phát triển của các lực lợng sản xuất.

Nguyên nhân quan trọng nhất là do nguy cơ bế tắc trong việc buôn bán trực tiếp với ngời phơng Đông của ngời châu Âu. Trớc đó, giai cấp phong kiến ở châu Âu đã tiêu thụ một khối lợng lớn hàng xa xỉ nh gia vị, tơ lụa và đồ châu ngọc mang từ phơng Đông sang. Nhng từ cuối thế kỷ XV, hàng hoá

phơng Đông ngày càng trở nên khó kiếm và đắt đỏ đối với các lái buôn châu Âu, vì trên đờng tới đó có những trở ngại hầu nh không thể vợt qua nổi.

Một trong những con đờng buôn bán chủ yếu của châu Âu với phơng Đông là con đờng qua địa Trung Hải, sau cuộc thập tự chinh nằm trong tay ngời Italia. Một số thành thị Italia đạt đợc sự phát triển phồn vinh trên thợng lộ này. Những lái buôn Italia vẫn phải dùng ngời ả Rập làm trung gian, những con đờng buôn bán ở phơng Nam tới ấn Độ cũng nằm trong tay họ. Đó là con đờng đi qua Ai Cập và Hồng Hải hoặc là đi theo sông Tigơrơ và Ơphrát tới vịnh Ba T. Độc quyền của ngời ả Rập trong việc cung cấp hàng hoá ấn Độ sẽ hết sức tệ hại vì nó làm cho hàng hoá đắt lên.

Nhng các cuộc chinh phục của ngời Thổ Nhĩ Kỳ ở Tiểu á và Ban Căng đã hoàn thành việc xâm chiếm Côngxtăngtinốp năm 1463 và sự sụp đổ của đế quốc Bidantium thực sự trở thành tai hoạ cho việc buôn bán với phơng Đông của châu Âu. Năm 1475, ngời Thổ chiếm Crum và Hắc Hải trở thành cái hồ nội địa của họ. Từ đó về sau Hắc Hải và những vùng đất của Thổ Nhĩ kỳ chiếm lĩnh hoàn toàn trở nên khốc liệt do chính sách kinh tế tàn bạo của ngời Thổ. Họ đã cớp đoạt hàng hoá của thơng nhân một cách vô lý, khiến cho con đờng buôn bán này của châu Âu với phơng Đông trở nên tuyệt vọng.

Cơn khát vàng- đặc trng của những ngời tham gia các đoàn thám hiểm mạo hiểm ở thế kỷ XV- XVI là tiền đề đặc biệt quan trọng của những cuộc phát kiến địa lý. Hơn nữa, vào thời kỳ này châu Âu không có đủ vàng để phát triển tiến bộ nền kinh tế của mình. Sự thiếu vàng đã hạn chế sự phát triển kinh tế và thơng mại của Tây Âu. Tình trạng lạc hậu của một số ngành công nghiệp châu Âu so với phơng Đông đợc vốn vàng của nó bù đắp ngày càng ít hơn. Đối với ngời châu Âu, phơng Đông- nhất là ấn Độ trong trí tởng tợng của họ là một xứ sở không chỉ giàu hơng liệu, gia vị, tơ lụa mà là còn vùng

đất giàu có về vàng. Các tập hồi ký của thơng nhân Nga, Italia càng kích…

thích thêm lòng ham muốn của ngời châu Âu sang phơng Đông.

Cuối cùng, những tiến bộ của khoa học và kỷ thuật châu Âu, đặc biệt là của nghành đóng tàu và hằng hải cũng là tiền đề cần thiết của các phá kiến lớn về địa lý. Trong số đó, việc sử dụng la bàn có ý nghĩa đầu tiên vì nếu không có la bàn thì những đoàn tàu nhỏ và các con tàu riêng biệt trong đại d- ơng mênh mông sẽ ở trong tình trạng bế tắc. La bàn do ngời Trung Quốc phát minh đến cuối thế kỷ XII đã trở nên quen thuộc với ngời Italia, và sau năm 1300 đã đợc sử dụng rộng rãi. Tất nhiên việc sử dụng la bàn bản thân nó cha thể sinh ra những phát kiến lớn về địa lý vì thiếu những điều kiện khác. Nhng cùng với la bàn, nghành đóng tàu có tiến bộ lớn có ý nghĩa quan trọng cho phát kiến địa lý.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu ảnh hưởng của văn minh trung quốc đối với văn minh phương tây thời trung đại (Trang 57 - 59)