Theo M. Bakhtin, tiểu thuyết là hiện thực “dở dang”, là “thời hiện tại chưa hoàn tất và đương chuyển biến” [4; 26]. Đõy là đặc điểm để nhận diện thể loại tiểu thuyết với cỏc thể loại khỏc. Tiểu thuyết lịch sử là một loại tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử, khỏc với cỏc loại tiểu thuyết khỏc ở đối tượng và cỏch tiếp cận hiện thực đời sống. Tiểu thuyết lịch sử đó dựa trờn cơ sở vừa lấy lịch sử làm “đinh treo” vừa tận dụng kết hợp những đặc trưng thuộc về thể loại tiểu thuyết, mang lại một kiểu tư duy văn học trong tiểu thuyết lịch sử với nhiều phương diện mới mẻ. Qua một số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam, như: Hoàng Lờ
nhất thống chớ (Ngụ Gia Văn Phỏi), Trựng Quang tõm sử (Phan Bội Chõu), Đờm
hội long trỡ, Bà chỳa chố (Nguyễn Huy Tưởng), Tiếng sấm đờm đụng, Đinh Tiờn
Hoàng (Nguyễn Tử Siờu), Giàn Thiờu (Vừ Thị Hảo), Bóo Tỏp Triều Trần, Tỏm
Triều Vua Lý (Hoàng Quốc Hải), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuõn Khỏnh), Con ngựa
Sụng Cụn Mựa Lũ (Nguyễn Mộng Giỏc)… cú thể thấy cỏc nhà văn đó cú những tỡm tũi thể nghiệm theo nhiều hướng khỏc nhau. Trờn đại thể, cú mấy xu hướng sau:
Thứ nhất, cỏch tõn tiểu thuyết lịch sử chương hồi cổ điển thành tiểu thuyết lịch sử chương hồi khỏch quan. Ở xu hướng này, tiờu biểu là Trựng Quang tõm sử của Phan Bội Chõu, Hoàng Lờ nhất thống chớ (Ngụ Gia Văn Phỏi). Lối kết cấu ở hai tỏc phẩm này chịu ảnh hưởng nhiều từ tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc. Mở đầu mỗi hồi đều cú hai cõu văn đối ngẫu túm lược tinh thần nội dung của hồi đú. Ngoài ra, chỳng ta cũng thường bắt gặp những mẫu lời dẫn như “Lại núi...”, “Một hụm...” để chuyển đoạn. Kết thỳc mỗi hồi đều cú cõu kết mở: “Muốn biết việc tới thế nào? Hóy xem hồi sau phõn giải”. Đến thời hiện đại, một số nhà văn vẫn viết tiểu thuyết lịch sử theo cấu trỳc chương hồi. nhưng đó cú những tỡm tũi, cỏch tõn, điển hỡnh là Ngụ Văn Phỳ, Lờ Đỡnh Danh... Với xu hướng này, nhà văn khụng đặt ra cỏc “hồi” mà gọi là “chương”, cũng khụng lặp lại cỏc cõu mở đầu đối ngẫu và cỏc mẫu lời dẫn và lời kết mở như tiểu thuyết chương hồi cổ điển, nhưng lối kể chuyện về cơ bản vẫn mang phong cỏch tiểu thuyết chương hồi. Theo lối viết này, sự việc và hiện tượng lịch sử tự mỡnh dẫn dắt cõu chuyện ở ngụi thứ ba, khụng cú sự can thiệp của tỏc giả. Tỏc giả để cho
cỏc sự kiện và nhõn vật tự thể hiện bối cảnh, tinh thần và ý nghĩa của thời đại theo diễn biến tuyến tớnh của thời gian thực tế. Trong suốt tỏc phẩm chỉ cú giọng văn kể chuyện ở ngụi thứ ba và cỏc đoạn đối thoại giữa cỏc nhõn vật. Tỏc phẩm diễn ra như một bộ phim lịch sử. Sức hấp dẫn của nú nằm ở cỏc sự kiện và hành động của nhõn vật chứ khụng phải ở yếu tố bỡnh luận ngoại đề của tỏc giả. Vỡ thế ý nghĩa của tiểu thuyết chương hồi nghiờng về tớnh thụ động, hoàn toàn phú mặc cho sự tiếp nhận của độc giả. Chớnh vỡ khụng dành cho tỏc giả
một vai trũ luận bàn, cho nờn kiểu viết cổ điển này cú vẻ ớt hấp dẫn cỏc tỏc giả hiện đại.
Thứ hai, phục hiện lịch sử kiểu tiểu thuyết trờn tinh thần tụn trọng tối đa sự thật lịch sử. Những năm gần đõy cú thể thấy đề tài lịch sử đó cú những tỡm tũi thể nghiệm mạnh dạn hơn, vượt qua cỏc quy phạm cằn cỗi, đem lại sinh khớ cho văn chương về lịch sử. Khỏ nhiều tỏc giả đó nỗ lực phỏc hoạ cỏc bức vẽ toàn cảnh đời sống dõn tộc ở những thời đoạn quỏ khứ nhất định. Cú thể xem đõy như bước đầu tiờn để tiểu thuyết lịch sử vượt thoỏt khỏi mụ hỡnh truyện kể lịch sử. Nhà văn sẽ dựng quyền sỏng tạo và hư cấu để bổ sung thờm những chi tiết, phục dựng lại những thời kỡ mà sỏch lịch sử khụng núi đến trờn tinh thần tụn trọng tối đa sự thật lịch sử. Tiờu biểu cho xu hướng này là những cuốn tiểu thuyết: Khỳc khải hoàn dang dở (Hà Ân), Bóo tỏp triều Trần, Tỏm triều vua Lý
( Hoàng Quốc Hải), Kinh đụ Rồng, Một mất một cũn, Thời vàng son (Nguyễn Khắc Phục)... Trong Huyền Trõn cụng chỳa, Hoàng Quốc Hải đó dựa vào vài dũng ngắn ngủi được ghi lại trong Đại Việt sử kớ toàn thư: “Mựa hạ, thỏng 6, gả cụng chỳa Huyền Trõn cho vua nước Chiờm Thành là Chế Mõn. Trước đõy, Thượng Hoàng đi chơi cỏc địa phương sang nước Chiờm Thành, đó trút hứa gả con gỏi cho. Cỏc văn sĩ trong triều ngoài nội nhiều người mượn điển vua nhà Hỏn đem Chiờu Quõn gả cho Hung Nụ làm lời thơ bằng quốc ngữ để chờ cười” [31;567]. Từ chi tiết này của lịch sử, tỏc giả đó hư cấu, tưởng tượng để viết nờn cuốn tiểu thuyết trờn 300 trang, miờu tả cụ thể về cụ cụng chỳa Huyền Trõn. Nhà văn đó dựng khả năng tưởng tượng của mỡnh để lấp đầy chỗ trống giữa những dũng sử biờn niờn khụ khan mà sử quan ngày xưa để lại. Điều đú khiến lịch sử được tỏi hiện khụng chỉ là những sự kiện hàn lõm mà là lịch sử sống động của cừi nhõn sinh. Đõy là sức hấp dẫn riờng của những trang sỏch
tiểu thuyết so với những trang sỏch lịch sử. Tuy nhiờn, với tinh thần tụn trọng tối đa sự thật lịch sử, tiểu thuyết của Hoàng Quốc Hải vẫn mang cảm hứng chủ đạo là ngợi ca, chiờm bỏi lịch sử. Bởi vậy, “Cỏi nhỡn của nhà văn trựng khớp với đỏnh giỏ của sử quan. Lịch sử được xem như một ngụi đền thiờng, nhà tiểu thuyết chỉ chiờm ngưỡng từ phớa bờn ngoài.” [34]. Và lẽ dĩ nhiờn “trong tỏc phẩm của Hoàng Quốc Hải, cỏi lý trớ sẽ lấn ỏt tỡnh cảm, nhiều khi dẫn đến việc diễn tả suy nghĩ và hành động của nhõn vật một cỏch đơn giản.” [9]. Vớ dụ điển hỡnh cho cỏch làm này là đoạn diễn tả Huyền Trõn đồng ý nhận lời lấy vua Chiờm Thành Chế Mõn trước gợi ý của vua cha Nhõn Tụng. Trước một vấn đề hệ trọng của cả đời người con gỏi mà tỏc giả cho nàng suy nghĩ một cỏch đầy lý trớ và quỏ đơn giản để đi đến quyết định chấp thuận chỉ trong vũng hơn nửa trang sỏch. Trong suy nghĩ của mỡnh, Huyền Trõn đó tự nguyện nhận làm sứ giả cứu tinh cho vận mệnh đất nước mà khụng hề băn khoăn đến số phận của cỏ nhõn mỡnh. Tỏc giả đó để cho nhõn vật lập luận theo lý trớ chứ khụng băn khoăn day dứt về tõm lý. Chớnh điều này làm cho nghệ thuật hư cấu của Hoàng Quốc Hải bị hạn chế, từ đú làm cho hiệu quả nghệ thuật chưa thoả món được người đọc. Đõy cú thể xem như là hạn chế chung của những tỏc giả đi theo xu hướng này.
Thứ ba, phõn tớch, giả định, giải thiờng lịch sử. Theo nhà phờ bỡnh Hoài Nam: “Tiểu thuyết mang sứ mệnh nghi ngờ cỏi tưởng như đó ổn định, tra vấn đến cựng những chõn lý cú sẵn. Vỡ thế, khi tiếp cận với những thời đại quỏ khứ và lấy đú làm chất liệu cho tỏc phẩm của mỡnh, một tiểu thuyết gia đớch thực là tiểu thuyết gia phải là người đặt cõu hỏi phản biện trước lịch sử” [36]. Lịch sử là cỏi đó qua và dự ở quỏ khứ cũng như hiện tại thỡ cuộc sống luụn hàm chứa những bất ngờ, những tất nhiờn - ngẫu nhiờn, những điều được - mất. Sự kiện
lịch sử nào cũng tiềm ẩn trong nú những “màn sương”, “khoảng mờ”, “trang trắng” mà ta chưa nghĩ đến, chưa phõn tớch rừ ràng, nhất là khi sự kiện ấy đó bị khuất lấp bởi một lớp thời gian quỏ dài, cỏch xa con người ngày nay cả ngàn năm. Phải thừa nhận rằng, tỏc giả viết tiểu thuyết lịch sử luụn đứng trước khú khăn về tư liệu. Chọn lịch sử làm chất liệu, cú nghĩa là quay trở về với những thời kỡ xa xụi của quỏ khứ, khi khụng là chứng nhõn, nhà văn chỉ cú cho mỡnh ớt mảnh vụn của một thế giới đó mất: những ghi chộp, những tư liệu khảo cổ, những cõu chuyện lưu truyền trong dõn gian... mà trong số đú khụng phải mảnh nào cũng khả kiểm, khả tớn. Hơn nữa, nghề chộp sử Việt Nam thời trung đại ớt phỏt triển và sự thực chỉ cú một vài bộ thụng sử về cơ bản vẫn là sử của cỏc vương triều. Nú khụng quan tõm nhiều lắm tới cuộc sống sinh hoạt của bỏch tớnh lờ dõn nờn khụng trỏnh khỏi đó bỏ qua rất nhiều phương diện phong phỳ, đa tạp của đời sống nhõn quần chắc chắn đó diễn ra trong cỏc thời đại quỏ khứ. Nhà văn hụm nay muốn phõn tớch những bớ ẩn của lịch sử, đưa ra những giả định để đối thoại, tiếp tục nhận thức về lịch sử. Lỳc này, tiểu thuyết lịch sử trở thành giả thuyết về một “khoảng tối” của lịch sử. Những tiểu thuyết lịch sử như:
Giàn thiờu (Vừ Thị Hảo),Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuõn Khỏnh), Hội thề (Nguyễn
Quang Thõn) Mạc Đăng Dung (Lưu Văn Khuờ )… cú thể xem là tiờu biểu cho khuynh hướng này.
Cú thể thấy, xu hướng phõn tớch và giả định lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thể hiện sự bựng nổ về ý thức cỏ nhõn trong sỏng tạo nghệ thuật. Mỗi nhà văn cú cỏch xử lớ chất liệu lịch sử của riờng mỡnh, khiến tiểu thuyết lịch sử trở thành ấn tượng và suy tư cỏ nhõn, cỏ nhõn trở thành trung tõm của tự sự. Nhà văn cú thể đề xuất một cỏch nhỡn mới về sự kiện lịch sử đó qua, cũng cú thể mượn lịch sử để trỡnh bày những vấn đề của hiện tại... Dự động cơ khỏc
nhau nhưng đớch cuối cựng vẫn là tạo ra một sức sống mới cho lịch sử, để lịch sử luụn song hành cựng hiện tại, đồng thời tạo ra bước đột phỏ trong mối quan hệ giữa lịch sử và văn chương.