M.Bakhtin là một trong những nhà lớ luận đầu tiờn đề cập đến tớnh đa thanh của tiểu thuyết. Đối chiếu tiểu thuyết Dostoievski (tiểu thuyết phức điệu) và tiểu thuyết truyền thống (tiểu thuyết độc thoại), Bakhtin khẳng định tớnh đa thanh của tiểu thuyết hiện đại. Theo Bakhtin, đa thanh là: “Tớnh nhiều tiếng núi và nhiều ý thức độc lập khụng hũa đồng với nhau, tớnh phức điệu thực thụ của những tiếng núi cú đầy đủ giỏ trị” [4;234 ]
Khảo sỏt giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Hội thề, chỳng tụi nhận thấy, với việc sử dụng lời kể ở ngụi thứ ba, kết hợp với trần thuật trờn nhiều
điểm nhỡn. Nguyễn Quang Thõn đó tạo cho giọng điệu trần thuật trong Hội thề
tớnh chất đa thanh thể hiện qua sự đan xen nhiều giọng: giọng nhõn vật, giọng người kể chuyện, tạo nờn độ căng và sự tương phản đỏng kể. Tớnh đa biến và phức điệu trong giọng điệu ở tiểu thuyết Hội thề, tạo nờn sự giản cỏch về ngữ phỏp, thoắt biến thoắt hiện, tạo nờn đời sống thật cho thế giới nghệ thuật. Những tiếng núi ấy cú sự độc lập tương đối, mang đầy đủ giỏ trị tự thõn. Nổi bật trong sắc thỏi giọng điệu của tiểu thuyết Hội thề là cỏc gam giọng chủ đạo, như: khỏch quan trung tớnh, triết lý suy tư, trữ tỡnh sõu lắng, suồng só, gần gũi. Cỏc sắc thỏi giọng này một mặt nằm trong cấu trỳc mở của giọng chủ õm mang tớnh chất đối thoại, phõn tớch, “giải thiờng” lịch sử, mặt khỏc chỳng lại đan xen, hoà nhập vào nhau vỡ vậy tạo nờn tớnh đa thanh cho giọng điệu trần thuật của thiờn tiểu thuyết.
Nền tảng giọng điệu chớnh là cảm hứng chủ đạo của nhà văn. Khảo sỏt tiểu thuyết Hội thề, chỳng tụi nhận thấy giọng điệu của Nguyễn Quang Thõn rất đa dạng và độc đỏo.
3.2.2.1. Giọng khỏch quan, trung tớnh
Trong Hội thề, sắc thỏi giọng khỏch quan trung tớnh thể hiện trước hết ở giọng trong lời kể của người kể chuyện ở ngụi thứ ba (tỏc giả hàm ẩn), lời trần thuật ở đõy mang tớnh khỏch quan hoỏ và trung tớnh. Người trần thuật được chứng kiến cõu chuyện và cú khả năng kể lại toàn bộ cõu chuyện theo cỏch riờng của mỡnh. Lời trần thuật ở đõy cũn cú nhiệm vụ tỏi hiện và phõn tớch, lý giải thế giới khỏch quan vật chất, sự việc, con người… tỏi hiện và phõn tớch, lý giải lời núi ý thức nhõn vật. Trong tiểu thuyết, nhõn vật cú vị trớ rất quan trọng, là then chốt của cốt truyện, giữ vị trớ trung tõm trong việc thể hiện đề tài, chủ đề và tư tưởng tỏc phẩm. Cú nhõn vật thỡ cú ngụn ngữ nhõn vật. Ngụn ngữ nhõn
vật là một trong những phương tiện quan trọng được nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và cỏ tớnh nhõn vật. Vỡ vậy, sắc thỏi giọng khỏch quan trung tớnh trong tiểu thuyết Hội thề cũn thể hiện ở ngụn ngữ nhõn vật.
Xõy dựng giọng điệu nhõn vật là tiếng núi của con người, xuất phỏt từ cừi lũng, từ suy nghĩ, vỡ ngụn ngữ là cụng cụ của tư duy, Nguyễn Quang Thõn xuất phỏt từ quan niệm con người hoàn toàn bỡnh đẳng. Vua chỳa là người, kẻ hàng tướng, kẻ xõm lược cũng là người, những người tỡ nữ, nụ bộc cũng là người, trớ thức cũng là người... Chẳng hạn như trong lời núi của Lờ Lợi: “ Thụi, vui quỏ hoỏ vụ duyờn. Nhà ngươi hóy xuống lầu tẩy trần kẻo bà Lộ lại trỏch ta vụ ý. Cú củ sõm Lờ Sỏt lấy được của giặc biếu ta, ta goỏ rồi, ngứa mà khụng gói được, chẳng cần làm gỡ. Ngươi cầm lấy!” [55;32]… Trong họ cú người tốt, kẻ xấu, cú lỳc "giận quỏ húa ngu", cũng cú lỳc đằm thắm ngọt ngào tỡnh người. Đối với thời cuộc họ cú thể chưa bỡnh đẳng, nhưng đối với nghệ thuật họ đều bỡnh đẳng. Trong tỏc phẩm, Nguyễn Quang Thõn thường bộc lộ tớnh cỏch nhõn vật khụng phải thụng qua tầm nhỡn của tỏc giả mà là của chớnh tầm nhỡn nhõn vật nghĩa là nhõn vật tự ý thức về sự hiện hữu của mỡnh. Do vậy, đụi khi giọng kể, giọng tả của nhà văn cú khi ngắn đến mức khụng đỏng kể. Giọng điệu văn chương ụng chủ yếu vẫn là giọng điệu của nhõn vật, tự nhõn vật bộc lộ về mỡnh bằng tiếng núi đa thanh, đa sắc, trong đú cả giọng kể, giọng tả thay cho lời trần thuật. Nếu cho rằng ngụn ngữ văn chương khụng chỉ là ngụn ngữ của hỡnh tượng mà cũn là hỡnh tượng của ngụn ngữ, thỡ giọng điệu văn chương của Nguyễn Quang Thõn thuộc vế thứ hai, lấy ngụn ngữ làm đối tượng hơn là phương tiện biểu hiện. Nhờ thế, giọng điệu văn chương Nguyễn Quang Thõn trong Hội thề đạt mức chuẩn xỏc. Sắc thỏi giọng khỏch quan trung tớnh của ụng cú thể khỏi quỏt là tĩnh và lạnh, sắc thỏi giọng này tạo ra độ dư cho sức cảm.
Mặt khỏc, bằng việc tỏc giả sử dụng kết hợp cỏc kiểu cõu phức và tớnh góy gọn của cõu đơn trong trần thuật, đụi khi chỉ một hai từ làm cho giọng điệu trong
Hội thề càng trở nờn trung tớnh. Điều quan trọng hơn, khi muốn tạo ra ngữ cảnh
khỏch quan, làm tăng độ tin cậy của người đọc, Nguyễn Quang Thõn thường cho nhõn vật xưng Tụi trong đối thoại với nhõn vật khỏc: Tụi nghĩ!, Tụi thấy, Tụi khụng nỡ, Tụi uất ức… Đõy là thi phỏp giả định đưa cỏi tụi thẩm mỹ, thành cỏi tụi chứng kiến trong giọng điệu tõn văn, song đưa người đọc tham gia thành một yếu tố cấu thành của nghệ thuật, khi sự thật khỏch quan được bộc lộ.
3.2.2.2.Giọng chiờm nghiệm, suy tư
Bàn về giọng điệu nghệ thuật, Trần Đỡnh Sử cho rằng, giọng điệu chớnh là “một hiện tượng nghệ thuật toỏt ra từ bản thõn tỏc phẩm và mang một nội hàm tư tưởng thẩm mỹ”. Nú gúp phần thể hiện thỏi độ tỡnh cảm của nhà văn. Trong tỏc phẩm tự sự, nhà văn trao cho nhõn vật, giỏn tiếp thể hiện giọng điệu của mỡnh.
Khảo sỏt tiểu thuyết Hội thề, chỳng tụi nhận thấy số lượng lớn ngụn từ thể hiện giọng chiờm nghiệm suy tư. Chẳng hạn sau khi trải qua biết bao cảm giỏc được trở về với ký ức đẹp của tuổi thơ, và khi đối diện với trỏch nhiệm, bổn phận của một vị chỳa cụng, Lờ Lợi đó thốt lờn trong tõm tưởng : “Tại sao đờm mai, cú thể là đờm ngày kia ta phải võng mệnh chộm giết hàng vạn con người ? Tại sao xó tắc Đại Việt lại chọn ta mà khụng phải ai khỏc? Ta đang là ụng vua trờn chút vút đỉnh cao quyền lực hay chỉ là một kẻ khốn khổ bị tước đoạt mất cuộc đời thỳ vị, sung sướng, tự do mà ta nuối tiếc?”[55; 125 -126]. Trước những mối bất hoà trong đỏm quần thần tõm phỳc, đó khụng ớt lần Lờ Lợi chiờm nghiệm rằng : “Kẻ giỏi đao cung hay cụng trạng nhiều lại cú quyền khinh rẻ
người hay chữ đến thế sao? Phải chăng đú là chuyện thường tỡnh của mọi thời? Vậy thỡ người làu kinh sử sao lại khụng được khinh miệt trở lại”[55;128].
Dường như trong tiểu thuyết của mỡnh, Nguyễn Quang Thõn đó đặt gần như toàn bộ tư tưởng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vào trong những suy tư, chiờm nghiệm của Nguyễn Trói và Lờ Lợi nhưng cũng cú đụi khi quan điểm của người lập thuyết (Nguyễn Trói) và người chấp chớnh (Lờ Lợi) lại khụng gặp nhau. Với Lờ Lợi: “Sỏch là của thỏnh hiền cũn nồi cơm là của thiờn hạ. Phải làm sao để cho thiờn hạ được ăn no thỡ họ sẽ đọc sỏch để hiểu được cỏi đạo của thỏnh hiền” [55;116] đó đi ngược lại với quan niệm của nhà Nho, trong đú cú Nguyễn Trói. Và ngay bản thõn ụng từ sự nếm trải thực tế, ụng đó chiờm nghiệm về sứ mệnh của một đấng minh chủ : “Nhà vua anh minh phải thấu hiểu từng gúc khuất ở mỗi con người” [55;115]. và thấy được phẩm chất, bản lĩnh của mỡnh qua hỡnh ảnh con chim phượng hoàng “Con chim Phượng hoàng được coi là con chim phượng vỡ nú bay cao trờn mấy tầng mõy mà nhỡn bốn phương tỏm hướng, chứ khụng như con quạ, con cỳ chỉ mói mờ với đàn chuột đồng”[55;228]. Trong suy nghĩ của Nguyễn Trói, Lờ Lợi hiện lờn với hỡnh ảnh “Nhà vua là con phượng hoàng Lam Sơn bay tớt trờn trời cao mà vẫn thấy giọt sương trờn ngọn cỏ”. [55;188].
Túm lại, khi nhà văn dõn gian húa và hiện thực húa thế giới hỡnh tượng thụng qua giọng điệu, thỡ trong chớnh sự phức điệu của giọng điệu đó tạo ra tớnh triết lý sõu sắc. Thực chất "Ngụn ngữ của tỏc phẩm văn học khụng thuần tỳy chỉ là hỡnh thức. Bởi vỡ, ngay chớnh trong cỏi hữu hạn của từng từ, từng chữ mà chứa đựng cỏi vụ hạn về ý nghĩa".[61;71]. Tớnh chất chiờm nghiệm suy tư trong giọng điệu của cỏc nhõn vật cũng chớnh là sự thể hiện những suy tư về kiếp nhõn sinh
của Nguyễn Quang Thõn về cuộc đời, về kiếp người trước những va đập dữ dội của cuộc sống dự ở quỏ khứ hay hiện tại.
3.2.2.2.Giọng suồng só, gần gũi
Phải núi ngay rằng giọng điệu suồng sả xuất hiện trong tiểu thuyết lịch sử khụng nhiều. Nú tựa như một gũ đất nhụ lờn giữa biển cả mờnh mụng của khụng khớ lịch sử. Tiểu thuyết Hội thề cũng nằm trong quỹ đạo đú. Tuy vậy, trong Hội thề khụng ớt lần tỏc giả để cho nhõn vật của mỡnh phỏt ngụn những lời mang tớnh chất suồng só. Nhờ sắc thỏi giọng điệu này mà nhà văn đó phản ỏnh thật tinh tế tõm trạng khỏc thường của mỗi nhõn vật trong tiểu thuyết của mỡnh. Khi đối thoại với Phạm Vấn, Lờ Lợi thường dựng những từ: “- Đừng núng ụng anh vợ ! hay : – Hóy bỡnh thõn, ụng anh vợ!…[55; 17, 19]. Hay như trong một đoạn đối thoại giữa Lờ Lợi và một thiếu nữ Bắc Hà :
- Gỏi Kinh Bắc cú tiếng là đẹp, ngươi là người đẹp nhất chưa ? - Chỏu mà đẹp ? Xấu như ma vựi thế này !
…
- Sau này giặc hết rồi nàng cú muốn về Thăng Long với ta khụng ? - Để đấm lưng cho vua ư ?
- Khụng phải, để làm cung phi hay Hoàng hậu.
- Eo ụi, chỏu mà làm Hoàng hậu ư ? Chỏu khụng chịu đõu. Chỏu sắp lấy chồng rồi.
-Thế à ? Thế ta cho nàng về lấy chồng nhộ ? [55; 122, 123].
Chớnh điều này tạo cho lời núi của vị thủ lĩnh nghĩa quõn cú những nột gần gũi thõn thuộc như lời núi bỡnh dị trong giao tiếp hàng ngày. Qua đú người đọc thấy được hoàn cảnh xuất thõn và một nột tớnh cỏch khỏc trong con người Lờ Lợi. Cú thể núi, sắc thỏi giọng điệu suồng só là một trong những sắc thỏi giọng điệu
được Nguyễn Quang Thõn sử dụng cú hiệu quả trong tiểu thuyết Hội thề. Nhờ sắc thỏi giọng điệu này mà những gam màu lạ trong dũng chảy của lịch sử quỏ khứ được tỏc giả soi chiếu một cỏch thật tinh tế nhiều chiều và dễ dàng đưa lờn trang sỏch.
3.2.2.3.Giọng trữ tỡnh thiết tha sõu lắng
Như đó trỡnh bày ở trờn giọng điệu là một phương diện quan trọng của nghệ thuật ngụn từ thể hiện tài năng, cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn. Đú là cụng cụ hữu hiệu, nhà văn nắm bắt con người trong những trạng thỏi khỏc nhau ở những dạng thức lời núi đan xen. Nguyễn Quang Thõn đó sử dụng nhiều gam giọng điệu khỏc nhau. Trong đú trữ tỡnh thiết tha sõu lắng là một gam giọng điệu khỏ nổi bật, gúp phần thể hiện một cỏch tự nhiờn thế giới nội tõm của nhõn vật trong tiểu thuyết của mỡnh.
Nhõn vật trong Hội thề thường cú những khoảnh khắc sống với những sự hoài niệm về quỏ khứ. Đú là ký ức, những suy tư, những dằn vặt trong tõm trạng, những rung động, tỡnh cảm … Khi chuẩn bị cho cuộc chiến khốc liệt một mất một cũn với quõn Minh trong trận Xương Giang lịch sử, Lờ Lợi nhỡn trận địa giặc phơi trờn cỏnh đồng gợi cho ụng biết bao kỷ niệm và ước muốn trở lại thời thơ dại. Khi ấy ụng được sống như chớnh mỡnh giữa bạt ngàn đồi nỳi mờnh mụng, được đắm mỡnh trong khụng khớ nỏo nhiệt của những bữa tiệc thõu đờm suốt sỏng, trong tỡnh thõm giao bạn hữu. Cũn giờ đõy khi ở một địa vị khỏc với trỏch nhiệm và quỏ nhiều ràng buộc, ụng khụng thể như vậy được nữa “ Trong thõm tõm ụng biết mỡnh chỉ là một con người như ai, khi cao cả, khi thấp hốn, một con người từng quen được sống “tự nhiờn như nhiờn”…Cũn bõy giờ khi đó là Bỡnh Định Vương ụng muốn “ tự nhiờn như nhiờn” cũng khụng được nữa. ễng buộc lũng phải cao cả, phải anh hựng mà thụi” [55;125]. Nhịp điệu chậm
rói, thong thả của cõu văn thể hiện rừ nột chức năng tõm tỡnh thống thiết của nú. Sự cú mặt của giọng điệu này ớt nhất đạt hai hiệu quả thẩm mỹ: một là tỏi hiện một cỏch chõn thật khụng khớ bi trỏng của thời đại; hai là đỏnh vào nhõn tõm của người đọc, khiến cho họ nhận thấy được chiều sõu và vẻ đẹp của tõm hồn nhõn vật mà tỏc giả dày cụng xõy dựng. Những kớ ức luụn hiện lờn khụng những với nhõn vật chớnh mà cũn với cả nhiều nhõn vật trong tỏc phẩm. Sắc thỏi giọng điệu trữ tỡnh thiết tha sõu lắng đó diễn tả được những biến thỏi tế vi trong tõm hồn nhõn vật. Hoài niệm, luyến tiếc những kỷ niệm.
Cú thể thấy trong Hội thề, với việc sử dụng ngụi trần thuật thứ ba, hướng điểm nhỡn vào bờn trong nhõn vật nhà văn đó thể hiện được nhiều giọng điệu khỏc nhau khi thỡ hoài niệm nuối tiếc, khi khỏch quan, khi triết lý suy tư, khi trữ tỡnh thiết tha sõu lắng … đõy được xem là một sỏng tạo của Nguyễn Quang Thõn trong việc khỏm phỏ thế giới tõm trạng nhõn vật.
3.2.3. Trần thuật đa điểm nhỡn - một đặc sắc trong cấu trỳc giọngđiệu trần thuật trong Hội thề