Giọng điệu và giọng điệu trong tiểu thuyết lịch sử

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 82 - 85)

3.2.1.1. Khỏi niệm giọng điệu

Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu là thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường, đạo đức của nhà văn với hiện tượng được miờu tả thể hiện trong lời văn quy định cỏch xưng hụ, gọi tờn, dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm, cỏch cảm thụ xa gần, thành kớnh hay suồng só, ngợi ca hay chõm biếm…. Giọng điệu là một yếu tố đặc trưng của hỡnh tượng tỏc giả trong tỏc phẩm. Nếu như trong đời sống, ta thường chỉ nghe giọng núi nhận ra con người thỡ trong văn học, giọng điệu giỳp chỳng ta nhận ra tỏc giả. Người đọc cú thể nhận thấy tất cả cỏc chiều sõu tư

tưởng, thỏi độ, vị thế, phong cỏch, tài năng cũng như sở trường ngụn ngữ, cảm hứng sỏng tạo của người nghệ sĩ thụng qua giọng điệu. Nền tảng của giọng điệu là cảm hứng chủ đạo của nhà văn. Trong khi trần thuật, tỏc giả sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều sắc thỏi trờn cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo, chứ khụng đơn điệu.

Từ lõu, khỏi niệm giọng điệu đó được đề cập và sử dụng khỏ rộng rói trong giới nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học. Nú được xem như dấu hiệu cơ bản để nhận diện phong cỏch nhà văn, khu biệt tỏc phẩm. Ngày nay, cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học, khỏi niệm ngụn ngữ được nhỡn nhận là một phạm trự thẩm mỹ của tỏc phẩm văn học. Nhà văn cú phong cỏch là nhà văn cú giọng điệu riờng của mỡnh. Theo M.Khrapchenco: “Giọng điệu là một phương diện của kết cấu tỏc phẩm, tiếp cận tỏc phẩm là tiếp cận cấu trỳc tỏc phẩm”[25]. Từ điển thuật ngữ văn học đó định nghĩa về giọng điệu như sau: “Giọng điệu thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả, thể hiện trong lời văn, qui định cỏch xưng hụ, gọi tờn dựng từ, sắc điệu tỡnh cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tỏc giả. Cú vai trũ rất lớn trong việc sỏng tạo nờn phong cỏch nhà văn và cú tỏc dụng truyền cảm cho người đọc. Thiếu một giọng điệu nhất định, nhà văn chưa thể viết ra được tỏc phẩm mặc dự đó cú tài liệu và sắp xếp trong hệ thống nhõn vật”[16;134 - 135]. Định nghĩa trờn chỉ ra được bản chất và cỏc yếu tố tạo nờn giọng điệu. Đú chớnh là việc thể hiện lập trường xó hội, thỏi độ, tỡnh cảm, thị hiếu thẩm mỹ, sở trường ngụn ngữ của tỏc giả, gắn chặt với đối tượng giao tiếp và tư cỏch tổ chức lời lẽ diễn đạt.

Giọng điệu là một phương tiện cơ bản cấu thành hỡnh thức nghệ thuật của văn học. Đõy là thứ hỡnh thức nghệ thuật mang tớnh quan niệm, là thước đo khụng thể thiếu để xỏc định tài năng và phong cỏch độc đỏo của một nhà văn. Giọng điệu vừa liờn kết cỏc yếu tố hỡnh thức khỏc nhau, làm cho chỳng cựng mang một õm hưởng nào đú, vừa là chỗ dựa chớnh để cỏc yếu tố của tỏc phẩm quy tụ lại và định hỡnh thống nhất với nhau theo một kiểu nào đú, trong chỉnh thể giọng ấy mỗi yếu tố hiện ra rừ hơn, đầy đủ hơn, thậm chớ mới mẻ hơn.

Tỡm hiểu giọng điệu văn chương, vấn đề đầu tiờn cần phải quan tõm là chỳ ý

mối quan hệ giữa chủ thể sỏng tạo và khỏch thể được phản ỏnh. Vỡ giọng điệu gắn với đặc điểm tõm hồn nghệ sĩ và đối tượng được miờu tả. Giọng điệu cũn chịu ỏp lực của thể loại. Mỗi một thể loại, do bản chất của nú, mang sẵn trong mỡnh những tiền đề để tạo ra giọng điệu phự hợp với nú. Giọng điệu sử thi là giọng điệu trầm hựng của lịch sử. Tiểu thuyết trỏi lại mang tớnh suồng só, khụng chấp nhận kiểu tụn ti cứng nhắc và bất biến của sử thi. Khảo sỏt giọng điệu trần thuật trong một số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam như: Hoàng Lờ nhất thống chớ

(Ngụ Gia Văn Phỏi), Trựng Quang tõm sử (Phan Bội Chõu), Đờm hội long trỡ,

Bà chỳa chố (Nguyễn Huy Tưởng), Tiếng sấm đờm đụng, Đinh Tiờn Hoàng

(Nguyễn Tử Siờu ), Giàn Thiờu (Vừ Thị Hảo ), Bóo Tỏp Triều Trần, Tỏm Triều

Vua Lý (Hoàng Quốc Hải), Hồ Quý Ly ( Nguyễn Xuõn Khỏnh), Con ngựa Món

Chõu, Hội thề (Nguyễn Quang Thõn ), Mạc Đăng Dung ( Lưu Văn Khuờ ),

Sụng Cụn Mựa Lũ (Nguyễn Mộng Giỏc)… cú thể thấy hai gam giọng điệu chủ

đạo tiểu thuyết lịch sử là Giọng thành kớnh, ngợi ca và giọng đối thoại, phõn tớch, “giải thiờng” lịch sử.

Ở gam giọng điệu thứ nhất, tiểu thuyết lịch sử cú khả năng tỏi hiện một cỏch sinh động chủ nghĩa anh hựng Việt Nam để qua đú, khơi dậy ở con người

hiện tại niềm tự hào trước quỏ khứ tốt đẹp của cha ụng. Ở đõy, cỏi nhỡn của nhà văn hoàn toàn trựng khớp với cộng đồng khi đỏnh giỏ về những chõn lớ lịch sử. Ở gam giọng điệu thứ thứ hai, tiểu thuyết lịch sử giống như một cấu trỳc mở, cú khả năng nhận thức sõu hơn, toàn diện hơn cỏc giỏ trị lịch sử. Cõu chuyện lịch sử dường như được kể bằng kinh nghiệm riờng của nhà văn. Rất nhiều sự kiện lịch sử quen thuộc được hiện lờn trước cỏi nhỡn mới mẻ của nhà văn khiến người đọc bất ngờ, thớch thỳ.

Như đó núi ở trờn, trong cỏc tiểu thuyết lịch sử núi riờng và tự sự núi chung, giọng điệu bao giờ cũng mang tớnh chất lượng, nú là sản phẩm sỏng tạo đớch thực của nhà văn. Giọng điệu văn chương là một hiện tượng nghệ thuật mang tớnh cỏ nhõn cao độ. Nhưng thực tế là bờn cạnh giọng điệu cỏ nhõn cũn cú giọng điệu thời đại. Giọng điệu cỏ nhõn chịu sự quy định, ảnh hưởng của giọng điệu thời đại, mặt khỏc giọng điệu cỏ nhõn gúp phần làm phong phỳ thậm chớ làm thay đổi cấu trỳc giọng điệu thời đại. Như vậy, tiểu thuyết lịch sử ở mỗi thời đại khỏc nhau bao giờ cũng bao hàm cỏc sắc thỏi, cấu trỳc giọng điệu khỏc nhau.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w