Trong thế giới nhõn vật đa dạng của tiểu thuyết lịch sử, với một cỏi nhỡn khỏi quỏt cú thể nhận thấy hai loại hỡnh nhõn vật nổi bật: nhõn vật mang khỏt vọng lịch sử và nhõn vật số phận trong dũng lịch sử. Loại hỡnh nhõn vật thứ nhất là những con người đại diện cho tầm vúc và nguyện vọng của dõn tộc ở mỗi thời đoạn. Những cỏ nhõn này giàu bản lĩnh, tài trớ phi thường, cú khả năng tỏc động tới lịch sử, làm xoay chuyển lịch sử. Loại hỡnh nhõn vật thứ hai là một cỏch hỡnh tượng hoỏ tớnh bi kịch của lịch sử. Xõy dựng cỏc loại nhõn vật này, tiểu thuyết lịch sử đó khỏm phỏ “hằng số lịch sử”, đặt lịch sử vào tầm nhỡn triết học và văn hoỏ. Đồng thời, nú cú khả năng mang lại cho lịch sử chất nhõn văn sõu đậm.
Thế giới nhõn vật trong Hội thề được xõy dựng khụng chỉ là những con người đó được ghi trong sử sỏch, mà cũn là những con người được nhà văn hư cấu, tưởng tượng. Được gửi gắm để truyền tải những thụng điệp, những luồng tư tưởng của nhà văn. Bờn cạnh việc xõy dựng nhõn vật mang khỏt vọng, sứ mạng lịch sử. Nguyễn Quang Thõn trong tỏc phẩm của mỡnh cũn tỏi hiện loại hỡnh nhõn vật mang số phận bi kịch trong dũng lốc xoỏy của lịch sử. Bằng cỏc thủ phỏp nghệ thuật độc đỏo, con người lịch sử hiện lờn qua ngũi bỳt của Nguyễn Quang Thõn khụng phải theo tiờu chớ danh nhõn lịch sử, mà là nhõn vật tiểu thuyết. Đú là những con người - số phận, con người trong quan hệ với chớnh nú, với tha nhõn. Những danh nhõn lịch sử được biến đổi bằng khả năng hư cấu của tư duy nghệ thuật, được đặt vào giữa khụng thời gian của đời sống
thực, mới mẻ hơn, sống động hơn. Qua đú nhà văn thể hiện một cỏch sõu xa những bài học triết lý nhõn sinh về thời cuộc. Đú là một hỡnh tượng Lờ Lợi mang trong mỡnh phẩm chất của bậc đế vương lại cú nột đời thường, lóng mạn… Là một Nguyễn Trói được khắc hoạ với tớnh cỏch của bậc nho sĩ chõn chớnh, luụn đau đỏu khỏt vọng khụn nguụi vỡ dõn vỡ nước nhưng lại cú số phận dạt trụi giữa ba đào của cuộc đời… là một Thị Lộ bờn cạnh nột sắc sảo, những suy tư về việc của Chỳa Cụng, của ễng Trói vẫn mang trong mỡnh những ưu tư sõu lắng của người phụ nữ… Là những Phạm Vấn, Lờ Ngõn, Lờ Sỏt với tõm thế là bậc đại tướng của nghĩa quõn ỏo vải cờ đào, một lũng vỡ nước nhưng vẫn khụng quờn nhiều dục vọng, đố kỵ, tham muốn… là một Hoàng hậu Ngọc Trần vẫn mang trong mỡnh khỏt vọng thường cú ở người phụ nữ nhưng vẫn sẵn sàng hy sinh thõn mỡnh trước lời hứa của Lờ Lợi để khớch lệ ý chớ của ba quõn tạo nờn cỏi bi kịch mà lịch sử mói cũn nhắc đến… Là lũ bại tướng như Vương Thụng, Thỏi Phỳc, Thụi Tụ… được nhỡn dưới cảm kớch nhiều chiều xen lẫn giữa sự tàn ỏc, hốn mạt của lũ xõm lăng, cỏi cỳi đầu ụ nhục của kẻ hàng tướng vẫn cú đụi chỳt khảng khỏi của kẻ vũ phu, của tỡnh người…. Xõy dựng cỏc nhõn vật này Nguyễn Quang Thõn đó đem đến cho bạn đọc cỏi nhỡn đa diện về cỏc nhõn vật lịch sử với những “trang mờ”, những “hằng số” chưa được làm sỏng tỏ. Nhỡn chung, thế giới nhõn vật trong tiểu thuyết Hội thề dự là nhõn vật chớnh hay nhõn vật phụ, nhõn vật trung tõm hay nhõn vật làm nền đều được tỏc giả dày cụng phỏc hoạ tạo nờn nột sinh động, đưa đến cho bạn đọc cỏi nhỡn gợi mở về lịch sử. Về điều này, Nguyễn Quang Thõn bộc lộ: “Hội thề tỏi hiện lịch sử trong một lỏt cắt cú 7 ngày nhưng đú là 7 ngày vụ cựng trọng đại của lịch sử dõn tộc vỡ nú kết thỳc một cuộc chiến tranh, một thời kỳ đụ hộ. Sở dĩ tụi khụng kể chuyện dài dũng cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vỡ trong lỏt cắt điển hỡnh đú thỡ
tất cả cỏc cỏ tớnh của cỏc nhõn vật từ vua Lờ Lợi, cho đến 1 người binh nhỡ, 1 nữ nụ tỡ đều được biểu hiện một cỏch rừ nột. Bờn cạnh đú, việc chọn bối cảnh như vậy nú gần với tiểu thuyết hiện đại hơn và dễ chuyển tải cỏc vấn đề. Tụi viết lịch sử khụng phải để kể chuyện lịch sử, tụi viết lịch sử cho người hụm nay đọc và tụi muốn chuyển tải những vấn đề của ngày hụm nay.” [23].
Cỏc nhõn vật lịch sử qua “màng lọc” của ngũi bỳt Nguyễn Quang Thõn đó được chủ quan húa, nhõn văn hoỏ để trở thành con người của tiểu thuyết. Họ sống cỏi đời sống thế gian với bao hệ luỵ thường tỡnh. Đõy khụng hẳn là mục đớch dựng văn chương bổ sung cho tri thức lịch sử mà quan trọng hơn là dựng lịch sử - cỏi đó quỏ quen thuộc trong tõm thức cộng đồng làm “chất dẫn”, “chất kớch thớch” cho liờn tưởng, cho suy ngẫm của văn chương. Cỏch thức “phản biện” lại với những tớn điều cũ thực chất là giải phúng văn chương khỏi giới hạn chật hẹp, trả nú về lónh địa của tự do khỏm phỏ và tưởng tượng