Ngụn ngữ tiểu thuyết và ngụn ngữ trong tiểu thuyết lịch sử

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 62 - 70)

3.1.1.1. Ngụn ngữ tiểu thuyết

Trong tỏc phẩm tự sự núi chung và trong tiểu thuyết núi riờng, ngụn ngữ trần thuật là nơi bộc lộ ý thức sử dụng ngụn ngữ cú chủ ý của nhà văn, thể hiện quan điểm của tỏc giả hay quan điểm của người kể chuyện đối với cuộc sống được miờu tả.

Ngụn ngữ trần thuật cú những nguyờn tắc thống nhất trong việc lựa chọn cỏc phương tiện tạo hỡnh và biểu hiện ngụn ngữ để thể hiện cảm xỳc, quan điểm của tỏc giả. Ngụn ngữ trần thuật là yếu tố cơ bản thể hiện phong cỏch nhà văn, truyền đạt cỏi nhỡn, giọng điệu, cỏ tớnh của tỏc giả. Ngụn ngữ trần thuật mang tớnh chớnh xỏc, cỏ thể hoỏ. Mỗi cõu, mỗi chữ trong tỏc phẩm cú thể chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa, nhiều cỏch giải thớch. Nhưng mỗi từ thỡ lại phải mang tớnh chớnh xỏc và cỏ thể hoỏ. Ngụn ngữ trần thuật cũn là ngụn ngữ đa thanh vỡ đặc

trưng của ngụn ngữ văn xuụi là sự tỏc động qua lại rất phức tạp giữa tiếng núi tỏc giả, người kể chuyện và nhõn vật, giữa ngụn ngữ miờu tả và ngụn ngữ được miờu tả. Trần thuật là thành phần lời của tỏc giả, của người kể chuyện (toàn bộ văn bản tỏc phẩm, ngoại trừ cỏc lời núi trực tiếp của nhõn vật), “bao gồm việc kể và miờu tả cỏc hành động và cỏc biến cố trong thời gian; mụ tả chõn dung, hoàn cảnh hành động, tả ngoại cảnh, tả nội thất, v.v...; bàn luận; lời núi bỏn trực tiếp của nhõn vật.” [3;338]. Nghĩa là những phỏt ngụn của người kể chuyện chủ yếu tồn tại dưới dạng lời kể, lời tả, lời bỡnh luận hay lời giỏn tiếp tự do (cũn gọi là lời nửa trực tiếp hay lời núi bỏn trực tiếp). Ngụn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết nổi bật dưới cỏc dạng lời kể, lời tả, lời bỡnh.

Lời kể trong tiểu thuyết chiếm một tỉ lệ lớn và cú vai trũ quan trọng, giỳp người kể chuyện tổ chức nờn một cấu trỳc tự sự. Về cơ bản, nội dung chuyện được hoàn chỉnh dần theo mạch trần thuật của những người tham gia kể. Thụng thường, kiểu phỏt ngụn này tồn tại dưới hai hỡnh thức: lời trung tớnh của người kể chuyện giấu mặt và lời chủ quan của người kể chuyện ngụi thứ nhất. Trong tỏc phẩm tự sự, ngoài lời kể cũn cú lời tả của người kể chuyện, hỗ trợ việc kể, khiến “chuyện” được kể (qua cỏi nhỡn miờu tả) sống động hơn. Khỏc với lời kể - dạng phỏt ngụn khụng thể thiếu của người kể chuyện - trong tiểu thuyết, lời tả xuất hiện ớt hay nhiều phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật của nhà văn. Lời tả gúp phần nõng cao hiệu quả trần thuật, như là một “chiến lược” trần thuật của người kể chuyện. Việc miờu tả gúp phần làm cho cõu chuyện kể thờm sinh động, nhõn vật trở thành cú mỏu thịt, cú mụi trường sống. Miờu tả cũn cho thấy cỏch tổ chức thời gian của người kể chuyện. Trong tiểu thuyết, lời bỡnh luận cũng là một dạng ngụn ngữ của người kể chuyện, song khụng nhất thiết tồn tại trong mọi phỏt ngụn. Nếu lời tả vẫn giữ được phần nào tớnh khỏch quan (khỏch quan húa cảm

nhận chủ quan của người quan sỏt) thỡ lời bỡnh luận là lời phỏt biểu trực tiếp của người kể chuyện (hai lần chủ quan: điểm nhỡn và ngụn ngữ đều mang tớnh cỏ nhõn). Với nhu cầu nhận thức chớnh mỡnh, nhận thức xó hội, nhận thức lịch sử, lời bỡnh luận trong tiểu thuyết đương đại ngày càng đậm đặc. í thức của chủ thể sỏng tạo thể hiện rừ ở những lời bỡnh luận.

Những cỏch phõn chia nờu trờn chỉ mang tớnh chất tương đối. Lời người kể chuyện thường cú sự đan xen của cỏc dạng phỏt ngụn trờn, nhằm đạt đến cỏi cuối cựng là kể lại chuyện sao cho hiệu quả nhất. Lời kể cú thể lẫn với lời tả và lời bỡnh luận khi lời người kể chuyện, lời nhõn vật, lời tỏc giả hũa làm một để cựng đỏnh giỏ một vấn đề. Trong nhiều trường hợp, sự hũa trộn giữa lời kể và lời tả thường đem lại những cõu văn đẹp và rừ nghĩa. Nếu như tiểu thuyết truyền thống trần thuật với ngụn ngữ một giọng, thỡ tiểu thuyết hiện đại lại đi theo xu hướng trần thuật với ngụn ngữ đa thanh, bằng cỏch hũa trộn nhiều dạng phỏt ngụn trong lời người kể chuyện, luõn chuyển điểm nhỡn khiến lời người kể và lời nhõn vật hũa nhập vào nhau đến mức khú phõn biệt khiến “chuyện” được nhỡn từ gúc nhỡn đa chiều. Đõy chớnh là một trong những đặc điểm để khu biệt tiểu thuyết đương đại với tiểu thuyết truyền thống.

3.1.1.2. Ngụn ngữ trong tiểu thuyết lịch sử

Tiểu thuyết lịch sử với đặc trưng viết về đề tài lịch sử (nhõn vật, sự kiện, thời kỳ hay tiến trỡnh lịch sử) cú những đặc điểm riờng, thể hiện mối liờn quan chặt chẽ với quỏ khứ, cỏi đó xảy ra, đó tồn tại trong kinh nghiệm của cộng đồng. Chớnh vỡ vậy, ngụn ngữ là một vấn đề quan tõm hàng đầu đối với bất kỳ tỏc giả nào khi cầm bỳt viết tiểu thuyết lịch sử.

Chỳng ta đều biết rằng, ngụn ngữ là một sinh thể cú đời sống riờng phong phỳ và nú in đậm dấu ấn thời đại lịch sử. Đằng sau cỏi hồn cốt mang tớnh hằng

thể, lớp ngụn ngữ bề mặt luụn cú sự tự cải biến và làm mới mỡnh với sự thớch nghi vụ cựng đa dạng trong từng thời kỳ. Ngụn ngữ của người Việt cỏch chỳng ta hàng trăm năm khỏc xa với ngụn ngữ thời hiện đại. Cõu hỏi đặt ra là nhà văn lựa chọn ngụn ngữ nào để trần thuật và sử dụng ngụn ngữ nào cho nhõn vật lịch sử? Với một thời đại đó cỏch xa chỳng ta hàng trăm năm thỡ cỏc nhõn vật sẽ núi với nhau như thế nào? Để tỏi dựng lại khụng khớ lịch sử cho tỏc phẩm, nhà văn phải viết ra sao? Đõy là thử thỏch đối với mỗi nhà văn bởi nú đũi hỏi sự từng trải, vốn sống, vốn văn húa cũng như khả năng sỏng tạo và hư cấu tưởng tượng của nhà văn. Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại đó cú nhiều tỏc phẩm gõy được sự chỳ ý với người đọc như Bóo tỏp triều Trần, T ỏm triều vua Lý (Hoàng Quốc Hải), Con ngựa Món Chõu, Hội thề (Nguyễn Quang Thõn), Hồ Quý Ly

(Nguyễn Xuõn Khỏnh), Sụng Cụn mựa lũ (Nguyễn Mộng Giỏc), Giàn thiờu (Vừ Thị Hảo)… Sự ra đời của hàng loạt cuốn tiểu thuyết trờn đó cho thấy quan niệm về tiểu thuyết lịch sử cú những thay đổi so với giai đoạn trước. Với quan niệm rộng mở hơn, tiểu thuyết lịch sử bao hàm cả dó sử, huyền sử, thậm chớ là phản lịch sử, là sự tổng hợp nhiều chủ đề, cú thể chỉ xuất hiện khung cảnh lịch sử, tựy theo trớ tưởng tượng nhà văn mà hư cấu nhõn vật và khụng nhất thiết phải nhõn vật đú phải đúng vai trũ trung tõm trong tiến trỡnh lịch sử. Sự nới rộng quan niệm đú dẫn đến việc tiểu thuyết lịch sử lấn sõn sang nhiều địa hạt khỏc, nghĩa là nú dung nạp cả tiểu thuyết sử thi, tiểu thuyết phong tục, tiểu thuyết kiếm hiệp, tiểu thuyết lóng mạn… Theo quan điểm này, dự lối viết hiện đại hay truyền thống, trung thực với chớnh sử hay giả lịch sử, thể hiện chủ đề lịch sử qua việc tỏi hiện lịch sử hay tư tưởng nhõn sinh nào khỏc, tiểu thuyết hiện diện yếu tố lịch sử khụng hạn chế khả năng và tự do sỏng tạo của nhà văn đều được coi là tiểu thuyết lịch sử. Với quan niệm rộng mở như vậy, mỗi nhà văn khi đối

diện với lịch sử đó lựa chọn cho mỡnh một cỏch tiếp cận và ngụn ngữ trần thuật riờng. Trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, “nhiều tỏc giả đó chỳ ý viết bằng thứ ngụn ngữ thuần Việt gần gũi dễ hiểu với muụn màu sắc của đời thường, thứ ngụn ngữ tràn đầy sức sống của dõn gian” [2]. Điển hỡnh như trong

Bóo tỏp cung đỡnh( Hoàng Quốc Hải ), nhiều đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ

và Trần Thị Dung như là những cõu chuyện rất đời thường với ngụn ngữ suồng só: “Phu nhõn ứa nước mắt: Nghĩ thương nú quỏ ụng ạ. Bố chết mẹ đi lấy chồng, bản thõn nú thỡ mất ngụi. Ừ thỡ nú nhường ngụi cho chồng. Nhưng ụng cũng thừa biết, nú khụng nhường khụng được… - Hay là bà xem, kiếm trong số đú, đứa nào xinh đẹp, con nhà lương dõn, chọn cho Cảnh một đứa. Đưa vào hàng phi. Để nú cũn kiếm đứa con nối dừi chứ. Con Chiờu Thỏnh thế thỡ cũn sinh nở gỡ được nữa. Nghe chồng núi phu nhõn gióy nảy lờn: - Giời ơi mọi việc ụng đều sỏng suốt sao việc này lại tối tăm đến thế…”[17]. Cỏc nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử đương đại với tinh thần tụn trọng lịch sử và ý thức khỏm phỏ lịch sử từ những chiều kớch mới đó tạo ra ngụn ngữ trần thuật phự hợp bối cảnh thời đại trong quỏ khứ nhưng khụng quỏ cỏch biệt với đối tượng tiếp nhận hụm nay mà vẫn thể hiện được ý đồ nghệ thuật của mỡnh. Bởi vậy trong nhiều tiểu thuyết, cú những nhõn vật núi năng theo khẩu ngữ của người thường, tước bỏ hệ thống ngụn ngữ cung kớnh, trang trọng, giảm thiểu số lượng từ Hỏn - Việt. Điển hỡnh như trong tiểu thuyết Hội thề của Nguyễn Quang Thõn, nhà văn đó khỏ tinh tế để nhận ra những mối quan hệ của Lờ Lợi với cỏc triều thần, tướng lĩnh để xử lý những tỡnh huống ngụn ngữ, với người anh vợ - nhõn vật cụng thần khai quốc Phạm Vấn khỏc với vị quõn sư Nguyễn Trói. Đú là tài năng của nhà viết tiểu thuyết lịch sử đương đại, khụng cần bờ nguyờn ngụn ngữ thời cổ vào

tỏc phẩm nhưng vẫn tạo được khụng khớ lịch sử, thuyết phục người đọc ở độ chớnh xỏc, tin cậy, giàu sức sống và gần gũi với đời sống hụm nay.

Trong một số tỏc phẩm tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại cú những trang viết kết hợp nhuần nhuyễn ngụn ngữ lịch sử và ngụn ngữ tiểu thuyết, chẳng hạn: “Trống lại điểm. Thanh ba nóo bạt lại rộn ràng. Thỏnh thượng hồi cung! Tiếng hụ của quan Tả đụ cấm vệ hựng dũng thốt lờn. Thớt voi trắng được quản tượng điều tới, phủ phục trước đài cao. Mảnh lụa viết bằng mỏu của Từ Lộ lảo đảo rơi xuống từ chớn bậc cửu trựng. Từ Lộ bị lụi xềnh xệch ra khỏi đài cao, đẩy đổ gục xuống chõn đỏm người nhốn nhỏo chen lấn. Trước khi ngất, Từ cũn nhỡn thấy lớp lớp chõn voi ngựa giẫm nỏt lỏ huyết đơn.” [19]. Cú thể thấy mối quan hệ giữa ngụn ngữ lịch sử và tõm lý người đọc đương thời tưởng chừng mõu thuẫn cú thể được hũa giải bằng chớnh tài năng nghệ thuật và sự chiếm lĩnh ngụn ngữ trần thuật của nhà văn.

Sự thành cụng nối bật trong sỏng tạo ngụn ngữ nghệ thuật của tiểu thuyết lịch sử là đó kết hợp được những yếu tố văn húa, lịch sử, tụn giỏo, trong một hệ ngụn ngữ tiểu thuyết thống nhất và đa dạng. Cú thể tỡm thấy trong nhiều tiểu thuyết dấu ấn của ngụn ngữ nhà Phật, ngụn ngữ của tầng lớp Nho học. Giàn thiờu là cuốn tiểu thuyết chồng xếp nhiều lớp trầm tớch: lịch sử, huyền thoại, tụn giỏo… bởi vậy ngụn ngữ cú cỏi ảo diệu, mờ hoặc mang màu sắc tụn giỏo, gần gũi với tớn ngưỡng dõn gian. Đõy là đoạn trớch trong chương XVII, Bỏo oỏn: “Con đường đú vẫn hiện lờn hun hỳt trong tấm gương đồng, dẫn dắt linh hồn của Thần tụng tỡm về kiếp trước… Năm Hội Phong thứ bảy (1098). Mựa thu. Sao Chổi hiện ra ở phớa tõy bắc kinh thành Thăng Long. Đuụi sao quột dài khắp bầu trời, hắt thứ ỏnh sỏng hung đỏ trựm khắp kinh thành. Những người già chạy cả ra sõn ngửa mặt lờn trời khúc. Cỏc bà mẹ dỳi con trẻ xuống gầm giường cốt

sao ỏnh sỏng quỏi dị của sao Chổi khụng thể chạm vào người chỳng… Lợn rỳc đầu vào gúc chuồng rỳ eng ộc. Rắn ở đõu kộo về từng đàn phúng ràn rạt, trườn vào chật nớch trong cỏc chuồng gà” [19]. Khụng những thế nhiều tỏc giả đó chỳ tõm tạo nờn ngụn ngữ trần thuật trau chuốt, giàu hỡnh ảnh, khả năng biểu cảm cao, đượm chất trữ tỡnh. Gắn với cảm quan về cỏi đẹp tự nhiờn, bằng sự am hiểu văn húa phương Đụng, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại thực sự lụi cuốn bởi những trang viết tinh tế, đầy cảm xỳc về thiờn nhiờn cảnh vật, những thỳ chơi tao nhó của người xưa như cầm, kỳ, thi, họa. Khi viết tiểu thuyết lịch sử với những biến cố lớn lao và cỏc nhõn vật đầy phức tạp, mỗi nhà văn đứng trước thử thỏch phải cú đủ bản lĩnh và kinh nghiệm cỏ nhõn để lý giải, phõn tớch tạo nờn thế giới tiểu thuyết riờng và những kiến giải riờng của mỡnh. Sự gia tăng khuynh hướng triết luận trong văn xuụi thời kỳ đổi mới đó cú những thành cụng đỏng kể ở cỏc tỏc giả Nguyễn Minh Chõu, Nguyễn Khải, Ma Văn Khỏng... Sự kết hợp giữa cảm hứng chiờm nghiệm lịch sử và cảm hứng thế sự trong tiểu thuyết lịch sử đương đại đó đem lại cho cỏc tỏc phẩm giai đoạn này hỡnh thức ngụn ngữ giàu màu sắc triết luận. Tớnh triết luận trong Con ngựa Món Chõu,

Giàn thiờu, Hồ Quý Ly, Sụng Cụn mựa lũ... giỳp cho nhà văn từng bước thỏo gỡ

những vấn đề của lịch sử, kớch thớch khả năng đối thoại với quỏ khứ. Khỏc với cỏc tiểu thuyết lịch sử trước đõy thường là giọng khẳng định hay phủ định, tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này tăng cường hỡnh thức tự vấn. Ngụn ngữ giàu màu sắc triết luận ẩn vào trong những đoạn đối thoại và độc thoại nội tõm, qua đú gửi gắm được tư tưởng và quan điểm nhõn sinh của nhà văn. Trong tiểu thuyết lịch sử Hưng Đạo Vương, quyển 4 của Hoài Anh cú đoạn Trần Tung (Tuệ Trung thượng sĩ) trả lời Trần Hưng Đạo về mối liờn quan giữa Phật và Tõm rằng: “Tõm và Phật tỏc động đến con người đú là cỏi lý vạn phỏp trong tõm, mà

vạn phỏp là thế giới bờn ngoài, hiện tượng chung quanh ta, là sự nối tiếp tự nhiờn như hằng năm hoa lại nở vào thỏng ba, mỗi sớm gà gỏy lỳc canh năm. Sống theo quy luật tự nhiờn thỡ khụng cần phải ăn chay. Ăn cỏ hay ăn thịt cỏc loại khỏc nhau của sinh vật, điều đú cũng là tự nhiờn như mựa xuõn đến thỡ cõy cỏ mọc. Như vậy sao gọi là tội hay phỳc trong việc ăn cỏ hay ăn thịt được”[1]. Tớnh triết lý được thể hiện rất rừ trong tỏc phẩm đó mở ra những tầng sõu chữ nghĩa. Bờn cạnh đú cỏc nhà văn cũng đó tận dụng triệt để ngụn ngữ cụ đọng sỳc tớch, cung cấp nhiều thụng tin của phương phỏp viết sử truyền thống. Trong cỏc bộ sử ký, nhà viết sử thường thõu túm những nột cơ bản trong tiểu sử, cuộc đời tớnh cỏch, sự kiện nổi bật một cỏch ngắn gọn, ghi chộp sự việc, ngày giờ cụ thể. Trong Hồ Quý Ly, đó cú sự kết hợp hài hũa ngụn ngữ cụ đọng sỳc tớch, bỏm sỏt sự kiện của lịch sử với ngụn ngữ tiểu thuyết giàu sắc thỏi. Chẳng hạn: “Năm Mậu thỡn (1388) Trần Ngung được vua cha Nghệ Hoàng lập lờn làm vua, tức vua Trần Thuận Tụn. Lỳc đú Thuận Tụn mới mười ba tuổi. ễng dỏng người cao, gày, khụi ngụ tuấn tỳ. Trớ thụng minh hơn người, tuy cũn ớt tuổi nhưng đó làu thụng kinh sử ” [26]. Cỏc nhõn vật trong Hồ Quý Ly như Thuận Tụn, Trần Khỏt Chõn, Nguyễn Cẩn… đều cú những niờn biểu cụ thể về tiểu sử, cuộc đời, tớnh cỏch vúc dỏng, diện mạo tư chất, gắn với thế giới tõm tư tỡnh cảm riờng, độc đỏo của từng nhõn vật. Cỏch viết đú tạo cho người đọc độ tin cậy cần thiết, sự nắm bắt một cỏch khỏi lược về nhõn vật, sự kiện và thời đại, đú cũng là sự gặp gỡ với tinh thần của người đọc thời hiện đại.

Ngụn ngữ trong tiểu thuyết lịch sử cú thể khụng đỳng hoàn toàn với lịch sử ngày xưa nhưng phự hợp với định hướng tư tưởng của tỏc giả, phự hợp với định hướng tư tưởng của tỏc giả với mức độ “sai lệch tất yếu”. Như vậy, ngụn

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w