Thành tựu và những vấn đề đặt ra

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 33 - 37)

Tiểu thuyết lịch sử luụn song hành với dũng lịch sử và với hiện tại. Những vận động và biến đổi của nú, xột đến cựng, đều phản ỏnh những biến thiờn xó hội, sự vận động của nhận thức con người cựng sự mở rộng của tư duy thể loại. Tiểu thuyết lịch sử hiện nay đang phản ỏnh khỏ rừ điều này. Khụng phải ngẫu nhiờn mà nhiều cuốn tiểu thuyết lịch sử khi vừa ra đời đều được dư luận chỳ ý như những dấu hiệu cỏch tõn của tiểu thuyết lịch sử, và rộng hơn, của văn xuụi tự sự đương đại. Thế kỉ XXI cú những điều kiện khỏ lớ tưởng về mụi trường văn hoỏ để khuyến khớch những đổi mới, sỏng tạo và hứa hẹn một sự định vị vững chắc của thể tài trong đời sống văn học đương đại Việt Nam. Tuy nhiờn bờn cạnh đú, cú nhiều vấn đề đang đặt ra cả về quan niệm và nghệ thuật thể hiện lịch sử. Sau đõy, chỳng tụi khỏi quỏt lại một số vấn đề đó được nhiều người núi đến.

Nhỡn vào thị trường sỏch những năm gần đõy, trong đú cú tiểu thuyết lịch sử,khụng ớt cuốn sỏch đó gõy được sự chỳ ý trờn cỏc phương tiện truyền thụng, tạo nờn hiệu ứng “tỡm đọc” ở cụng chỳng… Tại lễ trao giải cuộc thi tiểu thuyết (2006 – 2009), diễn ra ở Hà Nội, Nhà thơ Hữu Thỉnh - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đó khẳng định những thành cụng của cuộc thi trờn nhiều phương diện. Trong lỳc văn húa đọc đang chịu nhiều ỏp lực, thị phần văn chương đang bị thu hẹp, cú lỳc tưởng chừng như cụng chỳng đang quay lưng lại với văn chương nước nhà, khi mà văn chương ngoại đang ồ ạt tấn cụng vào thị hiếu và thị phần của một bộ phận rất đỏng kể cụng chỳng nước ta, nhưng số người trụ

lại với tiểu thuyết khụng những khụng cạn đi, mà cũn được bổ sung thờm nhiều gương mặt và tờn tuổi mới là điều đỏng mừng cho văn chương nước nhà. Ba cuộc thi tiểu thuyết liờn tiếp được tổ chức từ năm 1998 - 2010 đó thực sự tạo ra những sự kiện văn học được người viết, người đọc quan tõm. Từ 176 tỏc phẩm dự thi trong cuộc thi lần thứ I (1998-2001), đến 200 tỏc phẩm cuộc thi viết tiểu thuyết lần thứ II (2002- 2005), và 247 tỏc phẩm của 245 tỏc giả trong cuộc thi lần thứ III (2006-2009). Trong đú số lượng tỏc phẩm viết về đề tài lịch sử, dự lịch sử xa như thời nhà Hồ, nhà Lờ, hay lịch sử gần như thời khỏng chiến chống Mỹ, thời kỳ bao cấp,... vẫn chiếm tỉ lệ ỏp đảo và đoạt thứ hạng cao. Như vậy cú thể thấy từ sự đỳng đắn của một chủ trương đó tạo ra bước phỏt triển mới của một loại thể, mà nhiều người cho là “binh chủng” chủ lực của một nền văn chương.

Vượt qua 51 tỏc phẩm ở chung khảo, tiểu thuyết duy nhất Hội thề của nhà văn Nguyễn Quang Thõn, viết về một giai đoạn khỏ “nhạy cảm” của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, trận chiến thành Xương Giang, đó giành giải A. Ba giải B được trao cho cỏc tỏc giả Nguyễn Văn Thọ với tỏc phẩm Quyờn, Hữu Phương với

Chõn trời mựa hạ, và Nguyễn Quang Hà với Vựng lừm và 10 tỏc phẩm đoạt giải

C. Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại đó tạo được độ mở rộng lớn cả về khụng gian nghệ thuật và thời gian diễn cỏc sự kiện lịch sử với dung lượng của nhiều tỏc phẩm cú khi lờn tới hàng nghỡn trang, bao quỏt cả một giai đoạn lịch sử khỏ dài với biết bao biến cố dồn dập, những xung đột gay gắt, những tỡnh huống đầy kịch tớnh và những vấn đề được đặt ra trong tỏc phẩm cú khi căng thẳng tưởng chừng như cú thể “nghẹt thở”. Điều đú chứng tỏ vốn sống của nhà văn ngày càng trở nờn giàu cú hơn. Mặt khỏc, “tay nghề” tiểu thuyết của nhà văn cũng được nõng lờn đỏng kể, lần sau cao hơn lần trước, nhất là năng lực

làm chủ khi xõy dựng hệ thống nhõn vật với số lượng người tham gia đụng đảo gồm nhiều lứa tuổi, địa vị xó hội, tớnh cỏch cỏ nhõn rất khỏc nhau, đó tạo nờn một sự vận động vừa cú tớnh chất lớp lang rất rừ rệt, nhưng cũng xõm thực, va quệt lẫn nhau tạo ra một khụng gian nghệ thuật phức thể, nhiều tầng vỉa là một cố gắng lớn của tư duy nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử hụm nay.

Nhưng cú lẽ điều quan trọng, và đỏng khớch lệ nhất làm nờn thành cụng của tiểu thuyết lịch sử đương đại chớnh là ở thỏi độ nhập cuộc, dấn thõn một cỏch mónh liệt và cú ý thức, thể hiện tớnh tớch cực xó hội và bản lĩnh của người cầm bỳt viết tiểu thuyết. Dự khụng ai bảo ai, xa hay gần, trực tiếp hay giỏn tiếp… Những người cầm bỳt hụm nay đó bị hối thỳc từ ý muốn là tỡm cho bằng được cõu trả lời đối với những vấn đề mà thực tại cuộc sống dõn tộc đang đặt ra. Nhiều vấn đề cỏch đõy vài chục năm về trước cũn nằm trong khu vực “nhạy cảm”, kiờng khem, cấm kỵ nờn khụng ớt người nộ trỏnh, ngại đề cập đến, thỡ hụm nay cỏc nhà văn với bản lĩnh của mỡnh đó khụng ngần ngại đối mặt trực tiếp, mụ tả hiện thực như nú vốn cú, phõn tớch, mổ xẻ nhằm tỡm ra nguyờn nhõn, giải phỏp làm thay đổi nhận thức về cỏc giỏ trị mang tớnh nhõn văn sõu sắc. Cú những vấn đề, về khớa cạnh lịch sử đối với cỏc nhà sử học, coi như đó được giải quyết xong, nhưng với cỏc nhà văn dường như vẫn cũn bỏ ngừ, cần được giải quyết, thấu đỏo hơn. Cú thể xem, đú là sự khỏc biệt đỏng kể giữa sử học và văn chương.

Tuy nhiờn bờn cạnh đú, khụng ớt vấn đề đang đặt ra với những cỏi nhỡn trỏi chiều, thậm chớ là đối lập, cả trong nhận thức và thể hiện lịch sử, nhõn vật lịch sử. Với tiểu thuyết Hội thề, Nguyễn Quang Thõn đó đạt “cỳ đỳp” khi tỏc phẩm cựng tờn đoạt giải nhất tại cuộc thi kịch bản điện ảnh kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, và lần này là giải A cho thể loại tiểu thuyết của Hội nhà

văn. Trước đấy trong cuộc thi lần thứ I, ụng cũng đó đoạt giải với tiểu thuyết

Con ngựa Món Chõu cả hai tiểu thuyết và kịch bản điện ảnh đều thuộc đề tài

lịch sử. Lựi lại một chỳt chỳng ta cú thể thấy ở cuộc thi lần thứ I, với tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh cũng đó đoạt giải A. Ở cuộc thi lần thứ II, cỏc tỏc phẩm đoạt giải A gồm Bến đũ xưa lặng lẽ của Xuõn Ức, Dũng

sụng Mớa của Đào Thắng, Rừng thiờng nước trong của Trần Văn Tuấn và Tấm

vỏn phúng dao của Mạc Can. Nhỡn một cỏch tổng quỏt đời sống văn học đương

đại những tỏc phẩm viết về đề tài cuộc sống đương đại hầu như ớt gõy được tiếng vang, ớt đoạt được thứ hạng cao trong hệ thống giải thưởng, ngược lại, đề tài lịch sử, dự lịch sử xa như thời nhà Hồ, nhà Lờ, hay lịch sử gần như thời khỏng chiến chống Mỹ, thời kỳ bao cấp,... thường đoạt thứ hạng cao trong cả ba lần diễn ra cuộc thi. Nhưng cú một thực tế là ở thể loại tiểu thuyết lịch sử những năm gần đõy dường như vắng búng cỏc cõy bỳt trẻ (từ thế hệ 8x, 9x). Phải chăng đề tài lịch sử cần nhiều vốn sống, kinh nghiệm, học vấn uyờn thõm,... những cỏi mà lớp trẻ chưa đủ thời gian để kịp tự tớch lũy. Người trẻ hụm nay cú thể rất am hiểu tiếng nước ngoài, nhưng chỉ là những thứ tiếng liờn quan đến lĩnh vực khoa học và cụng nghệ hiện đại như mỏy tớnh, mạng internet hay việc tỡm kiếm học bổng du học, đối tỏc làm ăn,... Những lĩnh vực này, hiện nay tiếng Phỏp và nhất là tiếng Anh chiếm ưu thế. Trong khi đú muốn tỡm hiểu đến nơi đến chốn lịch sử dõn tộc Việt thỡ phải giỏi chữ Hỏn và chữ Nụm. Đõy là thỏch thức khụng nhỏ đối với cỏc nhà văn trẻ. Bởi thế, sự vắng búng của họ ở đề tài lịch sử cũng là điều dễ hiểu. Nú như là một hệ quả tất yếu của quỏ trỡnh đào tạo, tớch luỹ của nhà văn. Bờn cạnh đú trong vũng dăm chục năm trở lại đõy ở ta đó hỡnh thành một số quan niệm và quy phạm khụng thành văn cho sỏng tỏc về đề tài lịch sử. Theo đú cả lịch sử lẫn nghệ thuật đều chịu thiệt thũi, chẳng hạn

người ta buộc nhà văn (và đến lượt nhà văn tự buộc mỡnh) chỉ nờn trỡnh bày đời sống quỏ khứ trong trạng thỏi “vua tụi nhất trớ”, “muụn dõn một lũng”, và đặt ra những cõu hỏi về “tớnh chõn thực lịch sử” như thế nào ? “quyền hư cấu của nhà văn” ra sao? vẫn chưa bao giờ cú lời kết. Chớnh những quan niệm và quy phạm kiểu rối rắm ấy đó khiến cả chất tiểu thuyết lẫn tớnh kịch thực sự của lịch sử bị tước mất quyền hiện diện trong văn học. Những điều cũn đú của tiểu thuyết lịch sử hụm nay, xem ra vẫn là những vấn đề của muụn thuở.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 33 - 37)