Trần thuật đa điểm nhỡn một đặc sắc trong cấu trỳc giọng điệu tr ần thuật trong Hội thề

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 92 - 101)

Cấu trỳc cũng như tớnh loại hỡnh của giọng điệu nghệ thuật đó được cỏc tỏc giả nờu lờn trong một số cụng trỡnh của họ, tiờu biểu như M.Khrapchenkụ

với Cỏ tớnh sỏng tạo của nhà văn và sự phỏt triển văn học (Nxb Tỏc phẩm mới,

Hà Nội, 1978), Sỏng tạo nghệ thuật, hiện thực con người (Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội, 1984); M. Bakhtin với Lý luận và thi phỏp tiểu thuyết (Bộ Văn húa thụng tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội, 1992),

Những vấn đề thi phỏp của Đụxtụiepxki (Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 1993); Hoàng

Ngọc Hiến với Tập bài giảng nghiờn cứu văn học (Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 1997); Trần Đỡnh Sử với Thi phỏp thơ Tố Hữu (Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 1995), Lý luận

vấn đề hoặc về phương diện lý thuyết hoặc qua khảo sỏt những hiện tượng văn học cụ thể. Giọng điệu phụ thuộc vào cảm hứng chủ đạo, phụ thuộc vào bỳt phỏp của nhà văn. Như chỳng tụi đó đề cập ở phần đầu của đề tài, tiểu thuyết

Hội thề với đề tài lịch sử nờn tất yếu cũng cú những biểu hiện riờng về cấu trỳc giọng điệu. Trờn bỡnh diện cấu trỳc giọng điệu trong tiểu thuyết Hội thề, Nguyễn Quang Thõn khụng sử dụng lời văn “một giọng” mà là hỡnh thức “đa giọng”. Trờn cơ sở một giọng chủ õm nhà văn đó xen cài, phối hợp nhiều sắc điệu bao quanh với tư cỏch làm bố đệm đảm bảo cho cõu văn uyển chuyển, tăng sức biểu cảm. Về cơ bản giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Hội thề là hợp thể của giọng chủ õm (đối thoại, phõn tớch, “giải thiờng” lịch sử.) và kết hợp nhuần nhuyễn trong những biểu hiện của những sắc điệu khỏc nhau. Đú là sản phẩm của một lối cấu trỳc giọng điệu nhiều tỡm tũi sỏng tạo, vớ như: người trần thuật, điểm nhỡn trần thuật, nhịp điệu trần thuật, ngụn ngữ trần thuật… Trong đú, điểm nhỡn trần thuật được xem là một thành cụng làm nờn tớnh chất tiểu thuyết cho Hội thề.

Điểm nhỡn cú thể hiểu là “chỗ đứng để xem xột, bỡnh giỏ một sự vật, một sự kiện, một hiện tượng tự nhiờn hay xó hội” [50;86]. Đú là hiểu theo nghĩa đen. Cũn điểm nhỡn nghệ thuật được hiểu “là điểm xuất phỏt của một cấu trỳc nghệ thuật, hơn thế nữa là một cấu trỳc tiềm ẩn được người đọc tiếp nhận bằng thao tỏc suy ý từ cỏc mối quan hệ phức hợp giữa người kể và văn bản, giữa văn bản và người đọc văn bản, giữa người kể và người đọc hàm ẩn” [50;96]. Phõn tớch điểm nhỡn nghệ thuật chỳng ta cần chỳ ý phõn tớch tiờu điểm nghệ thuật, khoảng cỏch và phương vị. Tiờu điểm nghệ thuật là “ý nghĩa nghệ thuật của cõu hay đoạn văn đối với toàn truyện” [50;94]. Nghĩa là bất kỳ một đoạn văn tả cảnh thiờn nhiờn, tả người,... trong tỏc phẩm nghệ thuật đều thể hiện một dụng ý

nghệ thuật nào đú của tỏc giả, một ý nghĩ bờn trong nào đú của nhõn vật,... “Khoảng cỏch là một nhõn tố cú thể định vị điểm nhỡn” [50;94]. Cú nhiều loại khoảng cỏch để định vị điểm nhỡn như khoảng cỏch giữa người kể và nhõn vật, nhõn vật và nhõn vật, lời kể và lời nhõn vật, bối cảnh và cận cảnh,... Phương vị là “hướng chuyển động thuận chiều hay nghịch chiều, song song hay xen kẽ, trựng điệp hay khụng trựng điệp” [50; 95].... Chớnh lời kể và lời thoại trong tỏc phẩm nghệ thuật chứa đựng cỏc yếu tố bỏo trước hướng chuyển động này. Như vậy, “điểm nhỡn là một phạm trự quan trọng của thi phỏp học hiện đại. Nú là vị trớ mà người kể chuyện hoặc nhà văn lựa chọn để quan sỏt, thõu túm hiện thực được phản ỏnh trong tỏc phẩm” [16;300]. Chớnh điều đú cho chỳng ta cảm nhận được rằng đằng sau tỏc phẩm văn chương luụn luụn cú một người đang theo dừi, ngắm nhỡn để bộc lộ quan điểm, tỡnh cảm qua hiện thực được phản ỏnh trong tỏc phẩm.

Cú thể núi, một thành cụng quan trọng của Hội thề là tỏc giả đó kớch thớch người đọc tham gia đối thoại về một niềm tin cũ xung quanh cỏc nhõn vật Lờ Lợi, Nguyễn Trói…. Hệ thống sự kiện trong tỏc phẩm được đưa vào nhiều điểm nhỡn khỏc nhau: cú điểm nhỡn của người trong cuộc, cú điểm nhỡn của người ngoài cuộc, cú thỏi độ ủng hộ nhiệt thành, cú phản ứng gay gắt… Khụng thể dễ dàng đưa ra một phỏn xột giản đơn dự sự kiện đó được mặc định trong chớnh sử hơn 600 năm trước. Ở đõy Nguyễn Quang Thõn đưa lịch sử vào cỏi nhỡn tra vấn, giải thiờng để mỗi sự kiện hiện ra khụng như cỏi tất định mà hộ mở nhiều khả năng khỏc, gợi dậy những giả định. Tỏc giả Hội thề chăm chỳ đi tỡm những lớp súng ngầm của cỏc sự kiện và kết quả là nú đưa đến nhận thức bất ngờ rằng niềm tin quen thuộc hoỏ ra cũn đơn giản. Cỏch nhỡn mà tỏc giả Hội thề đề xuất rừ ràng cú tớnh phản biện lại cỏch nhỡn của sử sỏch chớnh thống cho nờn nú tạo

cho người đọc tõm thế chủ động đối thoại. Sự lý giải những biến cố phi thường xảy ra trong những ngày cuối cựng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đó tạo ra một “gương mặt thứ hai” của lịch sử. Nhõn vật lịch sử, kể cả người kiệt xuất như Lờ Lợi hay Nguyễn Trói cũng chỉ là “chất gõy men” cho một cuộc vận chuyển lịch sử, Nguyễn Quang Thõn khụng vướng vào thiờn kiến chớnh trị, khụng dựng nờn một “phản Lờ Lợi hay một phản Nguyễn Trói ” để xột lại phong trào Lam Sơn. ễng bỡnh tĩnh xem xột những sự kiện lịch sử trong bức tranh cỏc mối tương quan tổng thể và lũng người.

Về mặt lớ luận, rừ ràng việc nghiờn cứu cỏi “lịch sử tại ngoại” mà tớnh tất yếu của nú đó được khẳng định trong chớnh sử và cả trong dó sử ở tiểu thuyết hụm nay khụng đủ để nhà văn lụi kộo được bạn đọc, càng khụng phải cơ hội để anh ta làm mới nghệ thuật. Dựng lịch sử làm chất liệu, nhào nặn lại trong một trũ chơi giả định, khơi gợi mối hoài nghi về “một khả năng khỏc” của lịch sử mới là chủ định của tỏc giả tiểu thuyết Hội thề. Tư tưởng tỏc giả gửi gắm trong trũ chơi đú khụng chịu sự chi phối của nhón quan sử gia mà là nhón quan nghệ sĩ, nghĩa là nú quan tõm đến cỏc khớa cạnh nhõn bản, nhõn văn chỡm khuất đõu đú phớa sau cỏc biến cố lịch sử, cỏc tỡnh huống lịch sử. Trong Hội thề, Lịch sử được hiện tại hoỏ bằng việc tỏc giả dành ưu tiờn cho nhõn vật phơi mở nội tõm: nhiều nhõn vật thường xuyờn chỡm đắm trong dũng độc thoại nội tõm như Lờ Lợi, Nguyễn Trói, Phạm Vấn… Tỏc giả để cho nhõn vật lịch sử đúng vai “người kể chuyện xưng tụi”. Cỏc nhõn vật hiện diện như người đồng thời với bạn đọc. Nhõn vật kể chuyện thỡ ớt mà bộc bạch tõm sự thỡ nhiều: Tụi nghĩ!, Tụi thấy, Tụi khụng nỡ, Tụi uất ức… Nhu cầu soi chiếu thế giới nội tõm con người khỏm phỏ con người đa diện ở đõy thật đỳng với tinh thần của tiểu thuyết. Cỏc nhõn vật Lờ Lợi, Nguyễn Trói, Phạm Vấn cú sự nghiệp lẫy lừng nhưng nội tõm cũng đầy

bi kịch. Cỏc nhõn vật lịch sử qua “màng lọc” của ngũi bỳt Nguyễn Quang Thõn đó được chủ quan húa, nhõn văn hoỏ để trở thành con người của tiểu thuyết. Họ sống cỏi đời sống thế gian với bao hệ luỵ thường tỡnh. Đõy khụng hẳn là mục đớch dựng văn chương bổ sung cho tri thức lịch sử mà quan trọng hơn là dựng lịch sử - cỏi đó quỏ quen thuộc trong tõm thức cộng đồng làm “chất dẫn”, “chất kớch thớch” cho liờn tưởng, cho suy ngẫm của văn chương. Cỏch thức “phản biện” lại với những tớn điều cũ thực chất là giải phúng văn chương khỏi giới hạn chật hẹp, trả nú về lónh địa của tự do khỏm phỏ và tưởng tượng. í “thức phản biện” bao giờ cũng là biểu hiện của một nhón quan dõn chủ. Trong nghệ thuật tự sự hiện đại, dõn chủ hoỏ được thực hiện trước hết ở kỹ thuật gia tăng điểm nhỡn trần thuật. Với những tỏc phẩm “giả lịch sử” thỡ điều này nờn được xem là một đột phỏ tỏo bạo. Bởi lẽ chọn chất liệu lịch sử là “mượn lại” con người, sự kiện thuộc quỏ khứ đó an bài, mặc định, nghĩa là nghi ngờ hay nghĩ khỏc số đụng sẽ giống như một hành vi “gõy hấn”. Tinh thần dõn chủ hoỏ xó hội khuyến khớch đối thoại, chống độc quyền chõn lý đó tạo cơ sở cho những cỏi nhỡn bỡnh đẳng trong nghệ thuật, kể cả với lịch sử. Huống chi bản chất thể loại của tiểu thuyết là dõn chủ, là “khụng ngừng phỏn xột lại, định giỏ lại” như M.Bakhtin đề xướng. Sự đa dạng hoỏ điểm nhỡn trần thuật đó giỳp tiểu thuyết khắc phục tớnh đơn thanh độc thoại một chiều. Một cõu chuyện, một sự việc, một tớnh cỏch sẽ được đặt dưới nhiều cỏi nhỡn khỏc nhau, khụng cũn người kể chuyện toàn tri khi cú nhiều nhõn vật cựng được tỏc giả trao quyền trần thuật và mỗi nhõn vật lại được quyền đưa ra cỏch phỏn xột riờng. Như vậy, dự bộc lộ trực tiếp qua lời người trần thuật hay qua điểm nhỡn nhõn vật, Nguyễn Quang Thõn vẫn luụn sử dụng lối “đối thoại, phõn tớch, giải thiờng” làm giọng chủ õm nhằm thể hiện tập trung cỏch nhỡn của mỡnh với đời sống. Với điểm nhỡn trần thuật đú, Hội thề

tỏc phẩm cú khả năng đối thoại cao. Tỏc phẩm được chia thành nhiều chương, mỗi chương thường xuất hiện một nhõn vật chớnh và cỏc nhõn vật này luõn phiờn đúng vai người kể chuyện. Nguyễn Quang Thõn đó để nhiều con người cú số phận khỏc nhau núi lờn những suy tư trăn trở, khiến cho lịch sử trở thành lịch sử của những đời người do muụn vàn buồn vui sướng khổ, tất yếu và ngẫu nhiờn đan dệt nờn. Lịch sử vẫn là sự kiện ấy, năm thỏng ấy nhưng nú lại mang gương mặt riờng trong mỗi người cảm nhận. Nhất là khi điểm nhỡn trần thuật dịch chuyển vào bờn trong nhõn vật, nhà văn đó khiến khoảng cỏch giữa cõu chuyện về quỏ khứ hầu như khụng cũn khoảng cỏch với một cõu chuyện đương đại. Sự cảm nhận của người trong cuộc qua dũng chảy nội tõm, qua lời tự bạch cho người đọc cảm giỏc như mọi chuyện đang diễn ra. Chớnh nhờ tổ chức điểm nhỡn trần thuật như vậy mà nhõn vật lịch sử như được sống thực sự đời sống trần thế chứ khụng phải là những biểu tượng khụ cứng, quỏ khứ lịch sử sống lại trong gương mặt tươi mới. Ngược lại chất liệu lịch sử cũng chứng tỏ một tiềm năng nghệ thuật dồi dào dưới ngũi bỳt nhà tiểu thuyết hiện đại.

Xuất phỏt từ quan điểm nhỡn lại lịch sử qua cảm hứng thế sự - hiện tại, và từ khỏt khao muốn lấp đầy những “trang trắng” của lịch sử, Nguyễn Quang Thõn đó lựa chọn phong cỏch trần thuật thụng qua nhiều điểm nhỡn, cỏc điểm nhỡn lại biến đổi linh hoạt. Giọng điệu trần thuật trong tỏc phẩm, theo đú cũng cú biến chuyển phự hợp, mang lại hiệu quả biểu đạt cao đồng thời trỏnh được lối trần thuật đơn điệu, một giọng. Vỡ vậy, “ tiểu thuyết lịch sử giống như một cấu trỳc mở, cú khả năng nhận thức sõu hơn, toàn diện hơn cỏc giỏ trị lịch sử. Cõu chuyện lịch sử dường như được kể bằng kinh nghiệm riờng của nhà văn. Rất nhiều sự kiện lịch sử quen thuộc được hiện lờn trước cỏi nhỡn mới mẻ của

nhà văn khiến người đọc bất ngờ, thớch thỳ” [34;56]. Từ đõy, những gam màu của lịch sử quỏ khứ cũng hiện lờn phong phỳ và nhiều màu vẻ hơn.

KẾT LUẬN

1. Với cảm thức phõn tớch, giả định, giải thiờng, chiờm nghiệm, lý giải và đỏnh giỏ lịch sử, tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại đó mang lại một luồng giú mới lạ cho cụng chỳng yờu thớch thể loại này. Từ đú, những vấn đề lý luận về tiểu thuyết lịch sử được đặt ra một cỏch bức thiết, trong đú cú vấn đề về tớnh loại hỡnh của thể loại. Với những cỏch tõn độc đỏo về nghệ thuật kết cấu cốt truyện, xõy dựng nhõn vật; nghệ thuệt trần thuật, trong đú sử dụng rất thành cụng người kể chuyện ở ngụi thứ ba và trần thuật đa điểm nhỡn. Nguyễn Quang Thõn trong tiểu thuyết Hội thề đó khỏm phỏ, lấp đầy những “khoảng mờ, trang trắng” của lịch sử bằng nhiều hướng tiếp cận khỏc nhau: từ điểm nhỡn văn hoỏ, triết học, lịch sử hay tinh thần nhõn bản, để soi chiếu, chiờm nghiệm, tỡm thấy những giỏ trị mới cho ngày hụm nay.

2. Cụ́t truyờ ̣n là mụ ̣t yờ́u tụ́ chiờ́m vi ̣ trí quan tro ̣ng trong các tác phõ̉m tự sự và ki ̣ch. Nó là trường cho các hành đụ ̣ng diờ̃n ra. Thụng qua đó tính cách của các nhõn võ ̣t được bụ ̣c lụ ̣. Đă ̣c biờ ̣t nghờ ̣ thuõ ̣t tụ̉ chức cụ́t truyờ ̣n là nơi in dṍu ṍn riờng vờ̀ phong cách của mụ̃i nhà văn. Cốt truyện trong tiểu thuyết Hội thề,

được xõy dựng trờn một mụ thức chủ quan húa triệt để, thể hiện qua cỏnh xỏo trộn trật tự trần thuật, lắp ghộp cỏc phõn đoạn trong cuộc đời và cỏc trạng thỏi tõm lý của nhõn vật. Trong tiểu thuyết Hội thề, Nguyễn Quang Thõn giới hạn thời gian cốt truyện trong khoảng dăm bảy ngày trước trận chiến Xương Giang lịch sử giữa nghĩa quõn Lam Sơn và quõn Minh xõm lược. Nhà văn mụ tả những chia rẽ trong nội bộ tướng lĩnh nghĩa quõn Lam Sơn trước lựa chọn của lịch sử : Quyết địch đỏnh thành Đụng Quan tiờu diệt sạch búng quõn Minh, hay cho quõn Minh được xin hàng rỳt quõn về nước, mở ra mối quan hệ giao bang hoà hiếu giữa hai dõn tộc. Qua số phận của những cỏ nhõn, ụng núi về những dằn vặt tinh thần trong lựa chọn lịch sử của tướng lĩnh nghĩa quõn Lam Sơn mà đứng đầu là Lờ Lợi. và sõu hơn là thõn phận người trớ thức trước vũng xoỏy của lịch sử mà điển hỡnh là số phận của Nguyễn Trói. Cốt truyện tiểu thuyết Hội thề với đỉnh điểm xung đột và kết thỳc của nú đưa đến cho người đọc những suy tư về những tham vọng và hạnh phỳc, về quyền lực và thõn phận con người.

3. Con người với những vấn đề cơ bản của nú, bất kỳ ở đõu đều là điều quan tõm chớnh của mỗi nhà văn. Tiểu thuyết lịch sử cũng khụng phải là một trường hợp ngoại lệ, nú vẫn đi tỡm những mạch ngầm về con người ở những tớnh chất tiờu biểu để viện giải cuộc sống. Vẫn là những vấn đề của lịch sử nhưng chỳng lại là chiếc cầu nối từ quỏ khứ đến hiện tại về những vấn đề xó hội, nhõn văn và sự sinh tồn của con người. Tiểu thuyết lịch sử đó biến lịch sử

thành những thang giỏ trị cuộc sống mà con người hiện tại quan tõm, mở ra chõn trời khỏm phỏ mới, phự hợp với tư duy của con người hiện đại trong cảm thức truy vấn những sự thực của lịch sử. Thế giới nhõn vật trong tiểu thuyết Hội thề đó được nhà văn Nguyễn Quang Thõn chủ quan húa, nhõn văn hoỏ để trở thành con người của tiểu thuyết. Họ sống cỏi đời sống thế gian với bao hệ luỵ thường tỡnh. Đõy khụng hẳn là mục đớch dựng văn chương bổ sung cho tri thức lịch sử mà quan trọng hơn là dựng lịch sử - cỏi đó quỏ quen thuộc trong tõm thức cộng đồng làm “chất dẫn”, “chất kớch thớch” cho liờn tưởng, cho suy ngẫm của văn chương. Cỏch thức “phản biện” lại với những tớn điều cũ thực chất là giải phúng văn chương khỏi giới hạn chật hẹp, trả nú về lónh địa của tự do khỏm phỏ và tưởng tượng

4. Trong tỏc phẩm tự sự núi chung và trong tiểu thuyết núi riờng, ngụn ngữ trần thuật là nơi bộc lộ ý thức sử dụng ngụn ngữ cú chủ ý của nhà văn, thể hiện quan điểm của tỏc giả hay quan điểm của người kể chuyện đối với cuộc sống được miờu tả. Ngụn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Hội thề, là một hệ thống kết hợp đan xen nhiều lớp ngụn ngữ phong phỳ, đa dạng. Sự đan xen, kết

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 92 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w