của tiểu thuyết Hội thề
Ngay từ khi mới ra đời, tiểu thuyết Hội thề của Nguyễn Quang Thõn đó thu hỳt được sự quan tõm của người đọc và giới phờ bỡnh trong cả nước. Đó cú những ý kiến khỏc nhau thậm chớ là đối lập nhau đặt ra cõu hỏi về vấn đề hư cấu và tớnh chõn xỏc lịch sử trong Hội thề. Đõy khụng chỉ là vấn đề riờng lẻ của tiểu thuyết Hội thề, mà nú đó trở thành cõu hỏi lớn mang tớnh thời sự cho cả thể loại tiểu thuyết lịch sử. Ở đõy, chỳng tụi khụng cú kỳ vọng trả lời cõu hỏi nờu trờn, mà chỉ tập trung làm rừ vấn đề về tớnh chõn thực lịch sử và hư cấu nghệ thuật trờn phương diện xõy dựng cốt truyện trong tiểu thuyết Hội thề.
Về sự kiện Hội thề Đụng Quan, bộ sử Đại Việt sử ký toàn thư chộp rằng: “Bấy giờ, cỏc tướng sĩ và người trong nước căm thự quõn Minh tột độ vỡ chỳng
đó giết chết cha con, thõn thớch của họ, bốn kộo nhau tới khuyờn vua nờn giết hết bọn chỳng đi. Vua dụ rằng: - Trả thự và bỏo oỏn là lẽ thường tỡnh của con người. Nhưng, khụng nỡ giết người là bản tõm của bậc cú lũng nhõn đức. Vả lại, giết kẻ đó hàng là điều xấu khụng gỡ sỏnh được. Nếu được hả mối thự trong chốc lỏt mà phải mang tiếng xấu với muụn đời là giết kẻ đó hàng, thỡ chi bằng tha mạng cho tất cả lũ chỳng để nhõn đú, dập tắt hết thảm hoạ chiến chinh cho đời sau, khiến sử xanh phải ghi mói tiếng thơm đến muụn thuở. Đú chẳng phải là việc lớn hay sao? (Núi xong), Vua bốn hạ lệnh: Số giặc về bằng đường thuỷ thỡ cấp cho 500 chiếc thuyền, giao cho Phương Chớnh và Mó Kỳ nhận lónh. Số giặc về bằng đường bộ thỡ cấp thờm lương thực, giao cho Sơn Thọ và Hoàng Phỳc nhận lónh. Riờng số giặc bị bắt hoặc đầu hàng từ trước, tổng cộng hơn hai vạn người cựng với hơn hai mươi vạn con ngựa thỡ giao cho Mó Anh nhận lónh và cho Chinh Man tướng quõn là Trần Tuấn đem quõn trấn thủ đi theo. Tất cả quõn Minh đều kộo nhau đến dinh Bồ Đề để lạy tạ mà về. Bọn Phương Chớnh, phần vỡ xỳc động, phần vỡ hổ thẹn mà rơi cả nước mắt”[31;46b-47a]. Khảo sỏt tiểu thuyết Hội thề chỳng tụi nhận thấy tỏc phẩm được xõy dựng trờn một mụ thức chủ quan húa triệt để, thể hiện qua cỏch xỏo trộn trật tự trần thuật, lắp ghộp cỏc phõn đoạn trong cuộc đời và cỏc trạng thỏi tõm lý của nhõn vật. Bởi vậy, trước hết, tiểu thuyết là “những ấn tượng và những suy tư cỏ nhõn về cỏc vấn đề của lịch sử, nú nờu ra cỏc vấn đề lịch sử và phản chiếu những suy tư cỏ nhõn về những vấn đề đú” [51]. Mặt khỏc, “Cỏc tỏc phẩm văn chương viết về quỏ khứ, về lịch sử là tỏi tạo lịch sử, đỏnh giỏ lịch sử trong con mắt thời đại mới. Lịch sử chỉ một nhưng đỏnh giỏ cú nhiều cỏch”[15]. Vỡ thế, sẽ là sai lầm nếu chỳng ta đi tỡm trong cốt truyện Hội thề một sự xỏc thực cú tớnh tư liệu nào đú về lời núi, hành động của cỏc nhõn vật lịch sử ở thế kỷ XV.
Trong tiểu thuyết Hội thề, Nguyễn Quang Thõn giới hạn thời gian cốt truyện trong khoảng dăm bảy ngày trước và sau trận chiến Xương Giang lịch sử giữa nghĩa quõn Lam Sơn và quõn Minh xõm lược. Nhà văn mụ tả những chia rẽ trong nội bộ tướng lĩnh nghĩa quõn Lam Sơn (một sản phẩm hư cấu) trước lựa chọn của lịch sử : Quyết địch đỏnh thành Đụng Quan tiờu diệt sạch búng quõn Minh hay cho quõn Minh được xin hàng rỳt quõn về nước, mở ra mối quan hệ giao bang hoà hiếu giữa hai dõn tộc. Qua số phận của những cỏ nhõn, về những dằn vặt tinh thần trong lựa chọn lịch sử của tướng lĩnh nghĩa quõn Lam Sơn mà đứng đầu là Lờ Lợi được khắc hoạ. Và sõu hơn là thõn phận người trớ thức trước vũng xoỏy của lịch sử mà điển hỡnh là số phận của Nguyễn Trói. Hỡnh thức kết cấu đú mang thụng điệp của một ngụ ngụn luụn luụn cú ý nghĩa thời sự: băn khoăn về chỗ đứng của người trớ thức trong cơn bóo lịch sử. Bạn đọc sẽ cảm nhận được điều gỡ đõy về số phận con người trong guồng xoỏy của những biến cố lịch sử? Cú lẽ khụng nhiều. Vấn đề là từ một hư cấu, tiểu thuyết buộc người đọc phải suy tư về những tham vọng và hạnh phỳc, về quyền lực và thõn phận con người. Lạc lối trong những cõu hỏi về tớnh "cú thực" của những chi tiết về những hành vi, lời núi của cỏc nhõn vật lịch sử, người ta sẽ khụng thể nhỡn thấy giỏ trị thật của Hội thề: Suy tư về thõn phận người trớ thức trong những biến cố của lịch sử ở thời xa xưa mà dường như đang ở rất gần ngày hụm nay.
Vấn đề về tớnh chõn thực lịch sử, theo chỳng tụi, cần phải được xỏc định trong những vấn đề về lịch sử mà nhà văn đặt ra trong tiểu thuyết, những vấn đề mà đụi khi, chớnh bản thõn nhà văn cũng khụng thể đưa ra lời giải đỏp. Tớnh xỏc thực của những chi tiết ở đõy khụng nờn, và khụng thể được đặt ra. Bởi lẽ, thứ nhất, chi tiết là sản phẩm của hư cấu. Thứ hai, nú thuộc về những trải nghiệm cỏ
nhõn và cú tớnh cỏ biệt. Những cõu hỏi về tớnh xỏc thực của những trải nghiệm cỏ nhõn và những hiện tượng cỏ biệt sẽ luụn luụn là những cõu hỏi khú để cú thể cú được sự trả lời xỏc quyết. Hiện thực lịch sử là một ỏm ảnh đổi với nhà văn Việt Nam đương đại. Đối với người Việt Nam, thế kỷ XV là một thế kỷ với những biến cố lớn lao như việc nhà Trần suy tàn, nhà Hồ cướp ngụi rồi bị quõn Minh xõm lược người dõn Đại Việt sống trong cảnh lầm than, cơ cực… cho đến khi nghĩa quõn Lam Sơn khỏng chiến thành cụng, dựng nờn triều đại nhà Lờ thỏi bỡnh, thịnh trị suốt gần ba trăm năm. Một lịch sử với những biến cố như vậy chất chứa những bớ ẩn mà sử học và khoa học xó hội khụng dễ gỡ giải quyết trong một sớm một chiều. Mặc khỏc, những cuộc thay ngụi - đổi triều và những biến cố xó hội đú đó gõy ra những vấn đề nghiờm trọng đối với số phận của từng cỏ nhõn người Việt Nam núi riờng cũng như số phận của cả dõn tộc trong thời hiện tại. Một di sản quỏ khứ như vậy trở thành nỗi ỏm ảnh đối với nhà văn Việt Nam đương đại cũng là điều dễ hiểu. Những tiểu thuyết viết về quỏ khứ luụn luụn ở trong tõm điểm của đời sống văn chương và là bộ phận đạt được nhiều thành tựu nhất của văn chương Việt Nam đương đại. Quay về với đề tài lịch sử, bằng cỏch đào sõu những tỡm tũi cỏ nhõn và theo đuổi cỏc sỏng tạo cỏ nhõn, nhà văn Việt Nam là người núi lờn được những vấn đề mà lịch sử đặt ra với dõn tộc của mỡnh. Tuy nhiờn, điều quan trọng là đằng sau một hiện tượng văn chương cú ý nghĩa cục bộ đú, ấn chứa một cuộc cỏch mạng trong mối quan hệ giữa lịch sử và văn chương. Từ thực tiễn đời sống văn học, cho thấy, lịch sử nhiều khi khụng phải là cỏi đớch cuối cựng của một tiểu thuyết. Điểm cuối cựng của tiểu thuyết Hội thề sẽ khụng phải là một đỏp ỏn cho một nghi ỏn lịch sử. Đõy là một tiểu thuyết dày đặc những nhõn vật với tư cỏch là những lập trường tư tưởng, những ẩn dụ tư tưởng, những suy tư, chiờm nghiệm về con người, về
lịch sử. Nguyễn Quang Thõn đó tỏi hiện lại những phần khuất lấp của lịch sử, suy tư về cỏc vấn đề lịch sử. Và hơn hết, nhà văn cú thể giải phúng khỏi sự sựng bỏi lịch sử. Đối với ụng, “những gỡ đó được ghi trong sỏch giỏo khoa về sử thỡ khụng nờn núi khỏc đi. Nhưng cú rất nhiều điều, nhiều sự kiện khụng được ghi trong chớnh sử. Đú là những trang trắng, những khoảng trắng. Nhà văn là những người cú tham vọng, bằng sự hiểu biết, bằng trớ tưởng tượng khụng giới hạn lấp đầy những trang trắng ấy theo cỏch của mỡnh. Người đời tin hay khụng là do nghệ thuật và văn chương của nhà văn cú đủ sức thuyết phục hay khụng mà thụi. Nhà văn chỉ là người lựa chọn, chứ khụng cú quyền ỏp đặt được ai.”[6]. Bởi vậy, lịch sử cũng chỉ là một chất liệu để phản chiếu những vấn đề của Con Người ở tầm phổ quỏt. Điều này phản chiếu những thay đổi trong mối quan hệ giữa văn học và hiện thực. Vượt thoỏt khỏi một quan niệm mỏy múc và đơn giản về cỏi gọi là phản ỏnh hiện thực mà thực chất là sự lệ thuộc vào những hỡnh dung cú tớnh cộng đồng về hiện thực cú lẽ chớnh là khuynh hướng vận động quan trọng nhất của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại núi riờng và tiểu thuyết Việt Nam đương đại núi chung.
2.2. Nhõn vật