Ngụn ngữ trong tiểu thuyết Hội thề

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 70 - 82)

3.1.2.1. Sử dụng một hệ thống ngụn ngữ phong phỳ, đa dạng

Ngụn ngữ trần thuật là nơi bộc lộ ý thức sử dụng ngụn ngữ cú chủ ý của nhà văn, bộc lộ cỏch lý giải cuộc sống từ cỏch nhỡn riờng và cỏ tớnh sỏng tạo của tỏc giả. Trong tiểu thuyết Hội thề, Nguyễn Quang Thõn sử dụng một hệ thống ngụn ngữ phong phỳ, đa dạng. Ngụn ngữ trần thuật trong tỏc phẩm cú sự tương tỏc linh hoạt giữa lớp ngụn ngữ lịch sử trang trọng, cổ kớnh và lớp ngụn ngữ tiểu thuyết nhiều màu sắc, giàu cỏ tớnh. Với đặc điểm này, Hội thề đó hoà nhập tài tỡnh tiếng núi của quỏ khứ xa xưa với tiếng núi mới mẻ, tỏo bạo của con người hụm nay. Đõy chớnh là phương diện thành cụng quan trọng khiến thiờn tiểu thuyết ngày càng cú sức hấp dẫn độc giả.

Nguyễn Quang Thõn trong tiểu thuyết của mỡnh luụn cú thiờn hướng nhấn mạnh vào ngụn ngữ của nhõn vật, chẳng hạn tiếng núi tỏc giả hướng về tiếng núi của nhõn vật, hoặc tiếng núi nhõn vật trong đú cú xen lẫn giọng tỏc giả, chẳng hạn: “Dõn đang rựng rựng chuyển động, thuyền nào cũng phải lật. Nhưng ta hỏi anh, lấy mỏu rửa mỏu thỡ bao nhiờu cho đủ? Đụng Quan khụng chỉ phải

sạch búng giặc mà phải là kinh đụ Đại Việt vạn cổ thỏi bỡnh. Nếu xua được giặc đi mà dõn chết, dõn khổ, kinh kỳ thành phế đụ thỡ đú khụng phải là ý muốn của chỳa cụng và của ta.” [55;77]. Hoặc là tiếng núi của nhõn vật này xen lẫn giọng của nhõn vật khỏc: “ – Tụi khụng bảo anh làm thớch khỏch! Kinh Kha khụng cứu nổi nước Yờn. Dự Nhượng khụng bỏo thự được cho chủ. Anh là kẻ tõm phỳc của ta mà cũn manh động thỡ ta trụng nom vào ai?... Đú là cỏi lỗi lớn tự anh. – Thưa chỳ, chỏu đó biết lỗi! - Nhờ tổ tiờn giỳp dập mà trong hoạ lại cú phỳc.” [55;75-76]. Điều này đó gúp phần cỏ thể hoỏ nhõn vật lịch sử, khiến nhõn vật hiện lờn sinh động với tớnh cỏch, tõm trạng riờng.

Bờn cạnh đú, ngụn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Hội thề khụng cũn là tiếng núi quyền uy mà trở nờn gần với ngụn ngữ đời sống hơn bao giờ hết, tớnh chất văn hoỏ vựng miền trong ngụn ngữ trần thuật cũn được tỏc giả sử dụng rất thành cụng, người trần thuật ở đõy khụng những kể chuyện mà cũn chuyển tải những giỏ trị văn hoỏ nằm sõu dưới lớp ngụn ngữ, làm cho nội dung trần thuật phong phỳ, giàu sức gợi. Dờ̃ nhõ ̣n thṍy trong tiờ̉u thuyờ́t Hụ̣i thờ̀, tác giả đã đưa vào mụ ̣t vờ ̣t phương ngữ. Qua khảo sát của chúng tụi, phương ngữ trong Hụ̣i thờ̀ chủ yờ́u là phương ngữ Trung Bụ ̣. Đo ̣c tác phõ̉m của ụng những từ cụ̉ Xứ Thanh- Nghờ ̣ xuṍt hiờ ̣n với tõ̀n sụ́ khá cao. Những từ xuṍt hiờ ̣n nhiờ̀u nhṍt là “mu ̣”, “tờ”, “răng”, “rứa” hoă ̣c “chi”, “nỏ biờ́t”… Chẳng ha ̣n: “- Răng im ắng như ri ? - Thưa tướng quõn, dõn chụ̃ ni chạy giặc hờ́t cả rụ̀i.”, hoă ̣c “- Anh quờ ở mụ? -

Thưa phải rứa, con nỏ biờ́t ạ.”… Viờ ̣c sử du ̣ng phương ngữ còn thụ ráp nhưng đúng lúc, đúng chụ̃ đã ta ̣o nờn những bṍt ngờ thú vi ̣ mang đờ́n cho người đo ̣c những la ̣ lõ̃m. ễng khụng gò ép, đẽo go ̣t mà chính sự cõ̀n thiờ́t của nụ ̣i dung chuyờ ̣n kờ̉ khiờ́n cho nhà văn tìm được cách biờ̉u hiờ ̣n ngụn ngữ thích hợp, khụng gươ ̣ng ga ̣o. Điều này cho thấy khả năng đổi mới tư duy nghệ thuật, mở

rộng phạm trự thẩm mỹ và cỏch tõn về thi phỏp trong việc sử dụng ngụn ngữ của Nguyễn Quang Thõn.

3.1.2.2. Đan xen nhiều lớp ngụn ngữ

Văn học là một loại hỡnh nghệ thuật ngụn từ. Tổ chức ngụn từ trong tỏc phẩm văn học là một hoạt động mang tớnh thẩm mỹ, thể hiện cỏ tớnh sỏng tạo, phong cỏch và tài năng của nhà văn. Tuy nhiờn, ngụn ngữ để đạt được tớnh hàm nghĩa và hỡnh thức biểu cảm của nú cần phải cú sự kết hợp của nhiều yếu tố khỏc nhau nhằm tạo nờn bầu khớ quyển bao quanh tỏc phẩm. Đặc biệt đối với thể loại tiểu thuyết khụng thể khụng tớnh đến tỏc dụng và hiệu quả của việc tổ chức ngụn ngữ. Đú là cụng cụ hữu hiệu để nhà văn nắm bắt con người trong những trạng thỏi khỏc nhau dưới những dạng thức lời núi đan xen lẫn nhau. Tiờ̉u thuyờ́t Hụ̣i thờ̀ vừa tái hiờ ̣n được li ̣ch sử quỏ khứ vừa thờ̉ hiờ ̣n mụ ̣t thái đụ ̣ của nhà văn trước cuụ ̣c đời, thṍm đõ̃m tình người và dờ̃ đi vào tõm hụ̀n. Trong tác phõ̉m của mỡnh Nguyờ̃n Quang Thõn sử du ̣ng rṍt linh hoa ̣t bỳt phỏp đan xen giữa lời kờ̉ và lời tả. Nhờ bút pháp này mà tác phõ̉m của Nguyờ̃n Quang Thõn tăng thờm phõ̀n nụ ̣i dung cảm xúc cõ̀n thiờ́t cho mụ ̣t nụ ̣i dung có tính chṍt tự sự khụ khan. Khảo sỏt tiờ̉u thuyờ́t này chúng tụi cho rằng điờ̉m nhìn trõ̀n thuõ ̣t của tác phõ̉m là hờ́t sức đa da ̣ng nhưng chung quy la ̣i điờ̉m nhìn trõ̀n thuõ ̣t mang yờ́u tụ́ chủ quan võ̃n chiờ́m ưu thờ́ hơn. Lời kờ̉ khụng chỉ mang chức năng nụ́i kờ́t sự kiờ ̣n, hoàn chỉnh cụ́t truyờ ̣n mà còn phản ánh những gì đang diờ̃n ra trong tõm hụ̀n con người. Với Nguyờ̃n Quang Thõn nó còn ta ̣o nờn cái khung tõm lý cho toàn bụ ̣ tác phõ̉m. Điờ̉m nhìn trõ̀n thuõ ̣t ở ngụi thứ ba nhiờ̀u khi khiờ́n cho ma ̣ch kờ̉ phải đuụ̉i theo ma ̣ch tả, dòng sự kiờ ̣n cụ́ lṍn át ma ̣ch trữ tình. Lời trõ̀n thuõ ̣t đã ta ̣o nờn khả năng miờu tả sự kiờ ̣n khách quan la ̣i vừa đi sõu vào tõm hụ̀n, tõm tra ̣ng, vào suy nghĩ của nhõn võ ̣t. Đó là điờ̉m nhìn mang tính chủ quan và mang

sắc thái cảm xúc, có dṍu ṍn “cá nhõn” là mụ ̣t kiờ̉u nhìn của văn ho ̣c hiờ ̣n đa ̣i. Người kờ̉ chuyờ ̣n là người mụi giới, gợi mở giúp người đo ̣c tiờ́p cõ ̣n với nhõn võ ̣t, hiờ̉u đươ ̣c những đụ ̣ng cơ thõ̀m kín trong hành đụ ̣ng của nhõn võ ̣t rút ngắn khoảng cách giữa nhõn võ ̣t với mình.

Trong tiờ̉u thuyờ́t Hụ̣i thờ̀ tác giả đã sử du ̣ng nhiờ̀u lụ́i đan xen lời kờ̉ và lời tả. Chẳng ha ̣n: “Bỡnh Định Vương Lờ Lợi ngồi trước ỏn thư. ễng khoỏc ỏo bụng mỏng. Nom ụng giống ụng lang bốc thuốc xứ Thanh hay một vị hào trưởng cục mịch hơn là vua, vẻ vương giả chỉ thỉnh thoảng lộ ra trong cỏi chau mày. Thõn hỡnh cao to của ụng đang xự ra chống lại cỏi rột chớm Bắc Hà ụng chưa quen. ễng lấy ngún tay ỳt múng dài giở một trang sỏch. ễng đọc binh phỏp Tụn Tử. Thật mệt! Và ụng ngỏp, đứng lờn vươn vai. Rồi lại ngồi xuống. Trụng ụng bất yờn, buồn ngủ nhưng khụng ngủ được”[55;9-10]. Hay một đoạn trần thuật trong trận Xương Giang: “Quõn thiết đột ẩn mỡnh bờn này sụng, sau những lựm tre dựng lờn như bức thành trong đờm tối. Dũng nước chảy về xuụi vẫn hiền hoà trỏng một màu lớp bạc trong ỏnh sỏng mờ ảo của chiến trận bờ bờn kia. Mấy chiếc cầu phao kết bố gỗ nứa và cả thõn cõy chuối cỏch quóng nhau trờn một đoạn sụng hẹp. Từ trong búng tối đờm tiếng hụ vạn tuế dậy lờn ầm ĩ khi voi nhà vua đến” [55;140]. Hoặc: “Nến đốt trong điện thờ, hàng hiờn, ven sõn nhà Thỏi Học và những cõy đuốc tẩm nhựa thụng ở khắp nơi. Ánh sỏng trong vườn Văn Miếu lóng đóng như hoàng hụn mựa thu. Nhưng khụng khớ lại được hơi người, bước chõn người và tiếng ồn hõm núng. Tiếng trống đại vang rền. Một viờn hàn lõm thị độc mặc ỏo thụng xanh lam, ống tay ỏo chựng gần sỏt đất, bước ra càng trang trọng trong ỏnh sỏng bạch lạp. Tiếng loa oang oang của người xướng lễ:

- lẳng lặng mà nghe Bỡnh Ngụ đại cỏo!

- lẳng lặng mà nghe Bỡnh Ngụ đại cỏo! ” [55;325].

Đõy là những đoa ̣n văn khá điờ̉n hình cho lụ́i trõ̀n thuõ ̣t đan xen giữa nhiờ̀u lớp ngụn ngữ. Nó ta ̣o nờn mụ ̣t hiờ ̣u ứng thõ̉m mỹ, cuụ́n hút người đo ̣c dừi theo diễn biến cõu chuyện.

Bờn cạnh việc sử dụng đan xen lời kể và lời tả, tỏc giả Hội thề cũn sử dụng lớp ngụn ngữ độc thoại và ngụn ngữ đối thoại điều đú tạo nờn một hệ thống ngụn ngữ phong phỳ, đa dạng cho tỏc phẩm. Ngụn ngữ độc thoại và ngụn ngữ đối thoại là yếu tố tổ chức nhiều văn bản ngụn từ, nhất là tỏc phẩm văn học với tư cỏch là đối tượng của sự miờu tả. Ngụn từ đối thoại được hiểu là sự đối thoại qua lại (thường là giữa hai phớa) trong đú sự chủ động và sự thụ động được chuyển đổi luõn phiờn. Cũn với ngụn ngữ độc thoại mang tớnh “cụ lập” thường hiện diện như một sự giao tiếp tưởng tượng. Trong cỏc đối thoại và độc thoại cú thể thu hỳt, bao gồm lẫn nhau. Người ta cú thể dễ đưa vào những đối thoại phỏt ngụn lạc khỏi giao tiếp, đú là những phỏt ngụn mang tớnh độc thoại. Cỏc độc thoại trần thuật nhiều khi cũng bao gồm những đối thoại của những người mà lời dẫn chuyện núi đến. Cỏc độc thoại phi trần thuật đụi khi húa thành lời đối thoại bờn trong, do chứa đựng “lời lẽ của những kẻ khỏc”, nú hiện diện như một cuộc chuyện trũ tưởng tượng. Trong ngụn từ đối thoaị và độc thoại, giọng điệu cú vai trũ đỏng kể, tuy bằng cỏc phỏt ngụn ghi bằng phi văn tự, chỳng chỉ hiện diện một cỏch giỏn tiếp.. Đối thoại và độc thoại văn học hiện diện như một nghệ thuật tỏi tạo những tiếng núi của con người.

Đối thoại và độc thoại là phương tiện chủ yếu để tỏi tạo cỏc hành vi của con người và giao tiếp về tinh thần giữa họ, được kết hợp với quỏ trỡnh tư duy vốn nhuốm màu ý chớ cảm xỳc của họ. Đối thoại và độc thoại là đối tượng miờu

tả quan trọng nhất trong mọi thể loại và thể tài văn học. Cỏc phỏt ngụn của nhõn vật ở cỏc tỏc phẩm tự sự thường là phỏt ngụn đối thoại hoặc độc thoại. Ngụn ngữ độc thoại được xem là một tớn hiệu quan trọng trong việc thể hiện và khỏm phỏ thế giới nội tõm nhõn vật. Độc thoại nội tõm là tiếng núi bờn trong tõm hồn nhõn vật và ý nghĩa thầm kớn, là lời núi tự nhủ thầm hoặc nhõn vật núi to lờn với mỡnh. Độc thoại nội tõm bộc lộ đời sống tinh thần của nhõn vật, làm hiện rừ “con người bờn trong” của nú. Thi phỏp nghệ thuật này đỏnh dấu bước tiến trong nghệ thuật nhõn loại và kết quả của quỏ trỡnh thay đổi điểm nhỡn trần thuật vào bờn trong. Nhà văn khụng chỉ miờu tả tõm lý nhõn vật qua ngoại hỡnh như: Khung cảnh sống, hành động, nột mặt, mà cũn đọc được những ý nghĩ sõu kớn nhất trong lũng nhõn vật, nhiều khi những ý nghĩ này trỏi ngược với vẻ ngoài của nú. Đõy là một chặng đường mới trong việc khỏm phỏ con người – chõn thực và gần gũi hơn.

Trong Hội thề độc thoại nội tõm khụng nhiều. Độc thoại nội tõm chỉ xuất hiện trong thời gian hiện tại. Nhõn vật thường phải suy tư, trăn trở dằn vặt nhiều với những gỡ xảy ra xung quanh mỡnh. Cũn những gỡ thuộc về qỳa khứ thỡ lắng đọng. Chẳng hạn, đõy là tõm trạng của Thị Lộ trong những khi ở bờn Nguyễn Trói: “Đó bao lần nàng tự hỏi : Hay là mỡnh đũi hỏi chồng quỏ quắt trong hoàn cảnh chinh chiến, ụng ấy cũn gỏnh vỏc trỏch nhiệm Thỏi Sơn của nghĩa quõn, giặc Minh cũn giày xộo đất Đại Việt, nàng được thế này cũng đó quỏ sung sướng, lễ giỏo và quõn phỏp ưu ỏi cho riờng nàng đó gõy ra tị hiềm mà chồng nàng phải chịu đựng trong ấm ức. Nàng điểm lại rất nhanh trong ký ức nhiều năm qua, từ ngày nàng gặp chàng văn nhõn mảnh khảnh trong một buổi chợ ở Nghi Tàm” [55;39]. Trong suy nghĩ của Phạm Vấn đang mói mờ với những chiến lợi phẩm sau trận Xương Giang : “… Vấn này khụng phải là kẻ tham lam.

Hai anh em ụng đi với Bồ Tỏt, ụng khụng cần gỡ nhiều ngoài cỏi ỏo cà sa. Nhưng giặc sắp tan, từ nay chặng đường phớa trước khụng phải là con đường sang Tõy Trỳc. ễng sẽ cần cú tiền, cú rất nhiều tiền cho cỏi ngụi bỏu cũn bấp bờnh cú nhiều kẻ nhũm ngú của Nguyờn Long chỏu ụng. Cho thanh danh dũng họ Phạm mà ụng và em gỏi ụng đó khụng từ mọi cỏch để lưu hậu thế.” [55;167- 168]. Hay như trong ý nghĩ của Tư Tề khi vua cho bảo ụng giao Vệ cho Nguyễn Lý để vào thành Đụng Quan làm con tin trước ngày diễn ra hội thề: “Chàng khụng ngỏn vào thành làm con tin. Nhưng chàng buồn vỡ từ nay phải rời vệ quõn tinh nhuệ của chàng, chàng đó cựng họ vào sinh ra tử bao năm. Biết bao giờ mới trở lại ? Chàng chợt nghĩ tới Phạm Vấn khi vua cha nhắc tới Nguyờn Long. Phải chăng cỏi ụng cậu quý hoỏ ấy đó sắp đặt để bõy giờ chàng là ụng thiếu uý duy nhất khụng cũn một tấc sắt một mống lớnh ? Cả lũ họ Phạm ấy đang nhe răng giũa vuốt với chàng mà chàng cú tội gỡ cơ chứ ngoài việc là con trai của chỳa cụng yờu quý của họ” [55;301].

Bờn cạnh ngụn ngữ độc thoại là ngụn ngữ đối thoại. Đối thoại làm cho nhõn vật được bộc lộ qua giao tiếp. M. Bakhtin trong Những vấn đề thi phỏp

tiểu thuyết Đụxtoiepxki đó chỉ ra rằng: “Khụng thể chiếm lĩnh con người nội

tõm, nhỡn thấy và hiểu nú, biến nú thành khỏch thể của sự phõn tớch vụ căn trung tớnh. Khụng thể chiếm lĩnh nú bằng cỏch hũa nhập với nú và và khỏm phỏ nú, đỳng hơn là buộc nú tự bộc lộ. Chỉ cú trong con đường đối diện với nú bằng đối thoại”. [4]. Ngụn ngữ đối thoại cũng làm cho chõn dung cỏc nhõn vật hiện lờn sinh động, chõn thực trong tưởng tượng của người đọc vỡ lời núi của nhõn vật cú giọng điệu độc đỏo như mỗi người ở ngoài cuộc đời.

Trong Hội thề, mỗi nhõn vật cú một tõm trạng khỏc nhau, một nỗi niềm tõm sự riờng. Bức tranh tõm trạng của nhõn vật chớnh là sự đan dệt của nhiều cung bậc

tỡnh cảm, cảm xỳc. Đối thoại nhõn vật khụng chỉ là hỡnh thức giao tiếp mà là đối thoại được miờu tả trong dụng ý của nhà văn, gúp phần thể hiện tõm lý nhõn vật, đối thoại trở thành tiền đề cho độc thoại nội tõm nhõn vật. Khảo sỏt những đoạn đối thoại trong Hội thề chỳng tụi nhận thấy chỳng chiếm một tỷ lệ khỏ lớn, gồm 92 đoạn đối thoại trong tổng số 290 trang. Trong những đoạn đối thoại đú thường xen lẫn giữa những đối thoại ngắn, ngắt quóng và những đoạn đối thoại dài kốm theo lời dẫn của người kể chuyện.

Chẳng hạn:

- Chỳa cụng dựng trà đờm ạ? – Gó thị vệ hỏi.

- Trà, suốt ngày trà xút hết cả ruột ! Lấy cỏi chi cho ta ăn. Bụng đúi ầm ầm đõy ! – Lờ Lợi núi rồi ngồi xuống.

Tuy vậy người thị vệ vẫn đặt bộ đồ trà lờn bàn, dạ, định lui ra.

- Này, ụng Trói về thỡ bảo lờn gặp ta ngay. [55;10]. Hay:

Thị vệ lại vào.

- Bẩm chỳa cụng, cú ụng thiếu uý xin bỏi yết! Nhà vua và cả Thị Lộ nữa, biết ụng thỏi uý là ai.

- Bảo lờn gặp ta! [55;13]. Hoặc:

- ễng Trói! Chỳa cụng đang đợi ụng!

Cuộc đi dường cũn để lại dấu ấn mệt mỏi trong dỏng đi và khuụn mặt Trói. Lại đúi và căng thẳng nữa. Nhưng ụng vẫn cố tỏ vẻ kớnh trọng và đủ lễ trước ụng thiếu uý lắm uy quyền:

Phạm Vấn chộp lấy tay Nguyễn Trói như diều hõu cắp gà con làm ụng đau

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 70 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w