Giới thuyết khỏi niệm

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 52 - 56)

Đã từ lõu khái niờ ̣m nhõn võ ̣t trở nờn quen thuụ ̣c trong các bụ ̣ sách lý luõ ̣n và từ điờ̉n thuõ ̣t ngữ vờ̀ văn ho ̣c. Tuy nhiờn, cách hiờ̉u vờ̀ nó khụng phải là hoàn toàn thụ́ng nhṍt. Bởi thờ́, viờ ̣c giới thuyờ́t la ̣i khái niờ ̣m là viờ ̣c làm cõ̀n thiờ́t, hữu ích, làm cơ sở cho viờ ̣c khảo sát thờ́ giới nhõn võ ̣t trong tiờ̉u thuyờ́t Hụ̣i thờ̀

của Nguyờ̃n Quang Thõn.

Nhõn võ ̣t là gì? Có nhiờ̀u quan niờ ̣m, được xuṍt phát từ nhiờ̀u hướng nhìn khác nhau. Có ý kiờ́n cho rằng, “Nhõn võ ̣t văn ho ̣c là mụ ̣t hiờ ̣n tượng nghờ ̣ thuõ ̣t

mang tính ước lờ ̣, đó khụng phải là sự sao chu ̣p đõ̀y đủ mo ̣i chi tiờ́t biờ̉u hiờ ̣n của con người qua những đă ̣c điờ̉m điờ̉n hình vờ̀ tiờ̉u sử, nghờ̀ nghiờ ̣p, tính cách”[13;126]. Với cách hiờ̉u này, nhõn võ ̣t văn ho ̣c được xem là sản phõ̉m sáng ta ̣o của nhà văn trờn cơ sở chṍt liờ ̣u cuụ ̣c sụ́ng, là mụ ̣t đơn vi ̣ đõ̀y tính ước lờ ̣, khụng thờ̉ và khụng bao giờ đụ̀ng nhṍt nó với con người có thõ ̣t trong cuụ ̣c sụ́ng. Bởi thờ́ “sẽ rṍt ṍu trĩ nờ́u hiờ̉u nhõn võ ̣t văn ho ̣c như những con người thõ ̣t, yờu mờ́n và phán xét nó như những kẻ ngoài đời”. [30;67]. Ở mụ ̣t tõ̀m nhìn bao quát, khái niờ ̣m nhõn võ ̣t thường được quan niờ ̣m với mụ ̣t pha ̣m vi rụ ̣ng hơn nhiờ̀u. Đó khụng chỉ là những con người cu ̣ thờ̉ có tờn hoă ̣c khụng có tờn, được khắc ho ̣a sõu, đõ ̣m hay chỉ xuṍt hiờ ̣n thoáng qua trong tác phõ̉m mà có khi nó là những sự võ ̣t, loài võ ̣t như “chiờ́c bóng”, “cái cõy”, hoă ̣c có lúc nhõn võ ̣t văn ho ̣c khụng phải là những con người cu ̣ thờ̉ nữa mà là mụ ̣t hiờ ̣n tượng vờ̀ con người hoă ̣c liờn quan đờ́n con người được thờ̉ hiờ ̣n nụ̉i bõ ̣t trong tác phõ̉m theo ý đụ̀ nghờ ̣ thuõ ̣t của tác giả. Khi đó khái niờ ̣m nhõn võ ̣t được sử du ̣ng mụ ̣t cách õ̉n du ̣. Chẳng ha ̣n, có thờ̉ nói “đụ̀ng tiờ̀n” là nhõn võ ̣t chính trong tác phõ̉m “Ơgiờni Grăngđờ”của Banzăc hay “thời gian” là nhõn võ ̣t chính trong tác phõ̉m của Sờkhụ́p và “chiờ́c quan tài” là nhõn võ ̣t chính trong truyờ ̣n ngắn của Nguyờ̃n Cụng Hoan… Cách nói ṍy, cho thṍy dõ̃u miờu tả sự viờ ̣c loài võ ̣t hay thiờn nhiờn, đṍt trời, sụng nước thì chúng đờ̀u mang bóng dáng con người, tõm hụ̀n con người. Hình tượng con người võ̃n là hình tượng trung tõm trong tác phõ̉m văn ho ̣c.

Như võ ̣y, có thờ̉ thṍy nhõn võ ̣t là mụ ̣t đơn vi ̣ nghờ ̣ thuõ ̣t đõ̀y tính ước lờ ̣. Nó thờ̉ hiờ ̣n quan niờ ̣m nghờ ̣ thuõ ̣t và tư tưởng thõ̉m mỹ của nhà văn vờ̀ con người bởi lẽ nhõn võ ̣t văn ho ̣c là con người cu ̣ thờ̉ được thờ̉ hiờ ̣n bằng phương tiờ ̣n văn ho ̣c do nhà văn sáng ta ̣o ra trờn cơ sở đời sụ́ng khách quan theo mụ ̣t

chiờ̀u hướng nhṍt đi ̣nh. Nó luụn được xem là đứa con tinh thõ̀n do nhà văn thai nghén, sản sinh. Tuỳ thuụ ̣c vào ý đụ̀ nghờ ̣ thuõ ̣t, mụ̃i nhà văn mà xõy dựng những hình tượng nhõn võ ̣t trong tác phõ̉m mang dṍu ṍn phong cách riờng. Bởi lẽ, “các nhõn võ ̣t thành cụng thường là những sáng ta ̣o đụ ̣c đáo, khụng lă ̣p la ̣i” [30; 69]. Theo cách nói của B. Brờ́ch “các nhõn võ ̣t của tác phõ̉m nghờ ̣ thuõ ̣t khụng phải là những bản dõ ̣p khuụn của con người sụ́ng mà những hình tượng đươ ̣c khắc hoa ̣ phù hợp với ý đụ̀ của tác giả” [46;210]. Chúng tụi hiờ̉u khái niờ ̣m nhõn võ ̣t theo cách quan niờ ̣m này.

Có thờ̉ nói rằng, vṍn đờ̀ của văn ho ̣c là vṍn đờ̀ nhõn võ ̣t. Nhõn võ ̣t văn ho ̣c thờ̉ hiờ ̣n quan niờ ̣m nghờ ̣ thuõ ̣t, tư tưởng thõ̉m mỹ của nhà văn vờ̀ con người. Nó đươ ̣c miờu tả qua các biờ́n cụ́, xung đụ ̣t, mõu thuõ̃n và mo ̣i chi tiờ́t các loa ̣i. Cho nờn nhõn võ ̣t văn ho ̣c luụn gắn liờ̀n với cách nhìn của nhà văn. Nhõn võ ̣t văn ho ̣c giữ vai trò đă ̣c biờ ̣t quan tro ̣ng trong tác phõ̉m tự sự nói chung, truyờ ̣n ngắn nói riờng. Với đă ̣c trưng và ưu thờ́ riờng, tác phõ̉m tự sự có khả năng miờu tả tính chỉnh thờ̉, khách quan của thờ́ giới, bao quát cuụ ̣c sụ́ng trong pha ̣m vi rụ ̣ng lớn, mụ tả con người trong nhiờ̀u quan hờ ̣ phức ta ̣p giữa nó với mụi trường và hoàn cảnh quanh nó. Nhà văn có thờ̉ khắc ho ̣a được những nhõn võ ̣t đõ̀y đủ nhṍt, đa diờ ̣n nhṍt, khác hẳn nhõn võ ̣t ở thờ̉ loa ̣i trữ tình và ki ̣ch. Nhõn võ ̣t chính là người dõ̃n dắt đụ ̣c giả đi vào mụ ̣t thờ́ giới riờng của đời sụ́ng ở những thời kỳ li ̣ch sử nhṍt đi ̣nh. G.N Pospelov cho rằng, nhõn võ ̣t “là những hình tượng được khắc ho ̣a phù hợp với ý đụ̀ tư tưởng của tác giả, là phương tiờ ̣n tṍt yờ́u quan tro ̣ng nhṍt đờ̉ thờ̉ hiờ ̣n tư tưởng trong tác phõ̉m tự sự. Nó như là phương tiờ ̣n có tính thứ nhṍt trong hình thức của tác phõ̉m ṍy. Quyờ́t đi ̣nh phõ̀n lớn vừa cụ́t truyờ ̣n, vừa lựa cho ̣n chi tiờ́t, vừa phương tiờ ̣n ngụn ngữ và thõ ̣m chí cả kờ́t cṍu nữa” [46;18].

Như võ ̣y, có thờ̉ khẳng định nhõn võ ̣t khụng chỉ khái quát những quy luõ ̣t của cuụ ̣c sụ́ng con người, thờ̉ hiờ ̣n những ước mơ, kỳ vo ̣ng vờ̀ con người mà còn thờ̉ hiờ ̣n những quan niờ ̣m nghờ ̣ thuõ ̣t của nhà văn vờ̀ cuụ ̣c sụ́ng. Bởi thờ́, nhiờ̀u tờn tuụ̉i của nhà văn dường như được sụ́ng và tụ̀n ta ̣i cùng nhõn võ ̣t. Chẳng ha ̣n nhắc đờ́n nhõn võ ̣t Ơgiờni Grăngđờ ta nhớ ngay đờ́n nhà văn Ban Zắc, nhắc đờ́n nhõn võ ̣t Frăngtin - người phu ̣ nữ phải bán cả răng lõ̃n tóc đờ̉ lṍy tiờ̀n nuụi con, chúng ta nhớ đờ́n V. Huygụ…hay tờn tuụ̉i của Nam Cao gắn liờ̀n với nhõn võ ̣t Chí Phèo, Lão Ha ̣c; Vũ Tro ̣ng phu ̣ng gắn liờ̀n với nhõn võ ̣t Xuõn Tóc Đỏ, Nghi ̣ Hách, Phó Đoan… Từ những góc đụ ̣ khác nhau, có thờ̉ chia nhõn võ ̣t văn ho ̣c thành những kiờ̉u loa ̣i khác nhau. Dựa vào vi ̣ trí, nụ ̣i dung có thờ̉ chia thành nhõn võ ̣t chính, nhõn võ ̣t phu ̣; dựa vào hờ ̣ tư tưởng và quan niờ ̣m của nhà văn, tính cách nhõn võ ̣t có thờ̉ chia thành nhõn võ ̣t chức năng, nhõn võ ̣t loa ̣i hình, nhõn võ ̣t tính cách, nhõn võ ̣t tư tưởng; dựa vào thờ̉ loa ̣i văn ho ̣c, người ta nói đờ́n nhõn võ ̣t tự sự, nhõn võ ̣t trữ tình, nhõn võ ̣t ki ̣ch.

Túm lại, nhõn võ ̣t có vai trò hờ́t sức quan tro ̣ng. Nó là phương tiờ ̣n cơ bản đờ̉ nhà văn khái quát hiờ ̣n thực cuụ ̣c sụ́ng và thờ̉ hiờ ̣n quan niờ ̣m nghờ ̣ thuõ ̣t của chủ thờ̉ hình tượng thõ̉m mỹ. Nói khác đi, nhõn võ ̣t là phương tiờ ̣n có tính thứ nhṍt trong hình thức của tác phõ̉m. Chỉ có nhõn võ ̣t mới kiờ̉m tra được cụ́t truyờ ̣n và mới có quyờ̀n chi phụ́i ý chính, ý phu ̣. Nhõn võ ̣t là nơi tõ ̣p trung giải quyờ́t tṍt cả mo ̣i vṍn đờ̀ của quá trình sáng tác. Nhõn vật văn học là những con người được miờu tả trong tỏc phẩm. Vỡ vậy nhà văn chỉ cú thể nờu lờn một vài chi tiết về ngụn ngữ, cử chỉ, hành động… cũng cú thể miờu tả kĩ và đậm nột. Tớnh cỏch nhõn vật được khắc họa với chiều sõu bờn trong. Nú như một điểm quy chiếu mà từ đú cú thể giải thớch được mọi biểu hiện muụn màu, muụn vẻ sinh động bờn ngoài của nhõn vật. Nhõn vật trong văn học là một hiện tượng hết sức đa dạng. Nhõn vật thành cụng là những nhõn vật cú sự sỏng tạo độc đỏo,

khụng lặp lại. Qua nhõn vật ta thấy được tõm tư tỡnh cảm mà tỏc giả muốn gửi gắm. Với cỏch nhỡn đú, Nguyễn Quang Thõn là người đó thành cụng trong việc khắc hoạ nhõn vật trong tiểu thuyết Hội thề.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w