Hoàn cảnh ra đờ

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 37 - 39)

Tiểu thuyết Hội thề là kết quả của quỏ trỡnh lao động sỏng tạo miệt mài trong gần 4 năm (từ thỏng 9 năm 2004 – thỏng 3 năm 2008) của nhà văn

Nguyễn Quang Thõn. Năm 2004 nhà văn bắt đầu quỏ trỡnh sỏng tạo song hành. Cựng với Hội thề - tiểu thuyết cũn cú Hội thề - kịch bản phim. Núi về quỏ trỡnh sỏng tạo tiểu thuyết Hội thề nhà văn đó tõm sự: “Những ai đó từng viết sẽ biết với 4 năm trời người ta khụng làm được bao nhiờu việc đõu. Anh bạn tụi, nhà văn Ngụ Ngọc Bội bỏ ra 13 năm mới viết xong được tập Ao Làng cũng chỉ hơn 400 trang. Đú là ụng ấy chỉ lụi người nhà ra viết, nhõn vật nam phụ lóo ấu đều là bà con, người làng, sống sờ sờ ra đú. Cũn tiểu thuyết lịch sử ư? Trước tụi chỉ cú cỏi màn hỡnh vi tớnh trong veo, nào Lờ Lợi, nào Nguyễn Trói, nào trận mạc nhật nguyệt lu mờ, nào voi gầm ngựa hớ, chuyện 600 năm trước đõu dễ hỡnh dung và dựng lại trong một vài năm? Viết tiểu thuyết lịch sử tức là làm cuộc marathon với từng con chữ, cuộc đỏnh vật với trớ tưởng tượng và lũng kiờn nhẫn, kể cụng sỏ bỏ ra làm gỡ. Ấy vậy mà “quyền rơm vạ đỏ” vỡ mỡnh toàn to gan đụng tới vua chỳa và anh hựng, vẽ rồng khú nhưng khụng nguy hiểm. Cũn vẽ vua mà sa cọ thỡ cú thể mất đầu! Cuốn tiểu thuyết gọi là lịch sử này chỉ cú một khụng gian hẹp là thành Đụng Quan và vựng Kinh Bắc, một thời gian ngắn dăm bảy ngày trước sau trận Xương Giang. Cú lẽ vỡ thế mà nú cú dỏng dấp tiểu thuyết hiện đại, là “một nhỏt cắt lịch sử” với bao suy tư, bao gợi mở thổi về từ 6 thế kỷ trước, mục đớch là muốn lay động trỏi tim và tư duy người hiện đại

[60]. “Nghờ ̣ thuõ ̣t là lĩnh vực của đụ ̣c đáo, vì võ ̣y nó đòi hỏi người sáng tác phải có phong cách nụ̉i bõ ̣t, tức là có nét gì đó rṍt riờng, mới la ̣, thờ̉ hiờ ̣n trong các tác phõ̉m của mình” [25;239]. Nguyờ̃n Quang Thõn với khả năng sỏng tạo nghờ ̣ thuõ ̣t rṍt riờng của mình đã gúp phõ̀n làm nờn mụ ̣t phong cách riờng cho tiờ̉u thuyờ́t li ̣ch sử Viờ ̣t Nam đương đa ̣i.

Nguyễn Quang Thõn đó chọn đề tài lịch sử cho tiểu thuyết Hội thề, một mảng đề tài vụ cựng hấp dẫn song cũng khụng ớt gian nan. Để viết được mảng đề tài này, nhà văn khụng những cần cú kiến thức sõu rộng, sự hiểu biết kỹ lưỡng về tư liệu lịch sử mà cũn cần cú tài năng thực thụ cũng như sức sỏng tạo, hư cấu, tưởng tượng vụ cựng phong phỳ. Núi về quỏ trỡnh lựa chọn đề tài cho cuốn tiểu thuyết của mỡnh, nhà văn đó bộc bạch: “Tụi chọn thể loại tiểu thuyết lịch sử vỡ yờu mến đất nước và bỏi phục cha ụng ta đó để lại những bài học giỏ trị khụng những cho con chỏu hụm nay mà cho nhiều thế hệ sau. Trong kho tàng sỏch sử hiện đại mà chỳng ta được đọc, tụi thấy những nghiờn cứu, sỏch vở và tập hợp sử liệu, sử cứ về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là khỏ đầy đủ, nghiờm tỳc và giỏ trị nhất. Và đặc biệt, dũng dừi họ Lờ ở Lam Sơn của mẹ tụi và những cõu chuyện sử mẹ kể thời thơ ấu là duyờn phỳc của tổ tiờn đằng ngoại truyền cho tụi niềm cảm hứng để viết cỏi gỡ đú về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Theo tụi, trong lịch sử dõn tộc thỡ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa mẫu mực về chiến thuật, chiến lược, nhất là về cỏch ứng xử tuyệt đẹp trong quan hệ bang giao mà Lờ Quý Đụn đó từng viết rằng “cổ kim chưa từng cú”. Một bài học như vậy gõy rất nhiều cảm hứng cho những người yờu lịch sử. Tụi là một nhà văn yờu lịch sử nờn tụi thấy cần phải đưa những giỏ trị lịch sử tuyệt vời đú lờn trang viết của mỡnh.” [23].

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 37 - 39)