Giới thuyết về cốt truyện

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 42 - 44)

Chúng tụi khụng có ý đi ̣nh xõy dựng hay bàn vờ̀ khái niờ ̣m cụ́t truyờ ̣n. Tuy nhiờn, do yờu cõ̀u của đờ̀ tài, khái niờ ̣m cụ́t truyờ ̣n mà chúng tụi đưa ra đõy có thờ̉ xem như mụ ̣t sự đi ̣nh hướng đờ̉ đi vào tìm hiờ̉u đă ̣c điờ̉m cụ́t truyờ ̣n trong tiờ̉u thuyờ́t Hụ̣i thờ̀, xem xét viờ ̣c tụ̉ chức cụ́t truyờ ̣n như mụ ̣t thủ pháp nghờ ̣ thuõ ̣t của Nguyờ̃n Quang Thõn.

Với tác phõ̉m tự sự, cụ́t truyờ ̣n là vṍn đờ̀ thiờ́t yờ́u, và viờ ̣c tụ̉ chức, sắp xờ́p nó như thờ́ nào đờ̉ mang la ̣i hiờ ̣u quả nghờ ̣ thuõ ̣t cao nhṍt là cả mụ ̣t cõu chuyờ ̣n lớn của sáng ta ̣o nghờ ̣ thuõ ̣t. Trong mụ́i quan hờ ̣ với chủ đờ̀ và tư tưởng tác phõ̉m, cụ́t truyờ ̣n đóng vai trò tro ̣ng yờ́u. Sự lụi cuụ́n, hṍp dõ̃n của cụ́t truyờ ̣n sẽ góp phõ̀n đáng kờ̉ ta ̣o nờn sự thuyờ́t phu ̣c của chủ đờ̀ và tư tưởng tác phõ̉m. Ngươ ̣c la ̣i, cụ́t truyờ ̣n quá sơ lược, nha ̣t nhẽo và nhàm chán thì chủ đờ̀ tư tưởng

sẽ khó sõu sắc, mới mẻ. Và nờ́u khụng có cụ́t truyờ ̣n hṍp dõ̃n thì sự hoa ̣t đụ ̣ng của các tính cách cũng trở nờn buụ̀n tẻ, mṍt đi tính sinh đụ ̣ng của nó. Xuṍt phát từ đó, khi nghiờn cứu vờ̀ cụ́t truyờ ̣n trong các tác phõ̉m tự sự và ki ̣ch, chúng ta thường chú ý đờ́n sự phát triờ̉n hành đụ ̣ng của nhõn võ ̣t, tiờ́n trình các sự kiờ ̣n, các biờ́n cụ́ diờ̃n ra trong khụng gian và thời gian. Hiờ ̣n nay, xung quanh khái niờ ̣m cụ́t truyờ ̣n có rṍt nhiờ̀u cách hiờ̉u khác nhau. Xin dõ̃n ra đõy mụ ̣t sụ́ khái niờ ̣m đang đươ ̣c nói tới nhiờ̀u trong các giáo trình, từ điờ̉n văn ho ̣c.

Theo 150 thuọ̃t ngữ văn học do tác giả La ̣i Nguyờn Ân biờn soa ̣n “thuõ ̣t ngữ “cụ́t truyờ ̣n” được áp du ̣ng lõ̀n đõ̀u tiờn vào thờ́ kỷ XVII bởi các nhà văn cụ̉ điờ̉n chủ nghĩa P.Cornelle và N.Boileau” [3; 113]. Ho ̣ muụ́n nói đờ́n những sự cụ́ bṍt thường trong đời các nhõn võ ̣t truyờ̀n thuyờ́t xa xưa mà các nhà viờ́t ki ̣ch thời sau thường vay mượn. Nhưng trước đó, đờ̉ go ̣i tờn các cõu chuyờ ̣n, các sự kiờ ̣n đươ ̣c miờu tả trong đó, các nhà văn La Mã đã dùng thuõ ̣t ngữ La Tinh “fabula” (có gụ́c từ fabulari - nghĩa là kờ̉ chuyờ ̣n, tường thuõ ̣t). Sự khác nhau của hai thuõ ̣t ngữ cùng trỏ mụ ̣t hiờ ̣n tượng đã khiờ́n chúng khụng ụ̉n đi ̣nh và nhṍt quán vờ̀ nghĩa. Theo Pospelov, “Thuõ ̣t ngữ cụ́t truyờ ̣n đờ̉ chỉ sự viờ ̣c miờu tả các sự kiờ ̣n, hành đụ ̣ng trong đời sụ́ng nhõn võ ̣t diờ̃n ra trong thời gian và khụng gian trong tác phõ̉m tự sự và ki ̣ch. Nó là mụ ̣t phương diờ ̣n của lĩnh vực hình thức nghờ ̣ thuõ ̣t” [44; 35]. Có chung cách nhìn ṍy, giáo trình lý luõ ̣n văn ho ̣c do Phương Lựu chủ biờn viờ́t: “Cụ́t truyờ ̣n là hình thức tụ̉ chức sơ đẳng nhṍt của truyờ ̣n. Bṍt cứ truyờ ̣n lớn, nhỏ, cụ́t truyờ ̣n nói chung bao gụ̀m các thành phõ̀n chính: Thắt nút, cao trào, phát triờ̉n và mở nút” [20; 303]. Cụ́t truyờ ̣n là mụ ̣t thành phõ̀n quan tro ̣ng thiờ́t yờ́u của tác phõ̉m văn ho ̣c thuụ ̣c loa ̣i tự sự và ki ̣ch. Như võ ̣y, mụ ̣t mă ̣t cụ́t truyờ ̣n là phương tiờ ̣n bụ ̣c lụ ̣ tính cách, thờ̉ hiờ ̣n những thuụ ̣c tính của tính cách đó, mă ̣t khác nó là pha ̣m vi các biờ́n cụ́ cu ̣ thờ̉,

bởi vì chỉ ở trong những biờ́n cụ́ nhṍt đi ̣nh đó các mụ́i thiờ ̣n cảm và ác cảm và nói chung là những quan hờ ̣ của con người mới có thờ̉ được bụ ̣c lụ ̣. Các tác giả trong Từ điờ̉n thuọ̃t ngữ văn học đã xem cụ́t truyờ ̣n: “Là hờ ̣ thụ́ng sự kiờ ̣n cu ̣ thờ̉ đươ ̣c tụ̉ chức theo yờu cõ̀u tư tưởng và nghờ ̣ thuõ ̣t nhṍt đi ̣nh, ta ̣o thành mụ ̣t bụ ̣ phõ ̣n cơ bản, quan tro ̣ng nhṍt trong hình thức võ ̣n đụ ̣ng của tác phõ̉m văn ho ̣c thuụ ̣c các loa ̣i tự sự và ki ̣ch”, và: “Cụ́t truyờ ̣n là mụ ̣t phương tiờ ̣n đờ̉ nhà văn tái hiờ ̣n các xung đụ ̣t xã hụ ̣i” [16;88]. Có thờ̉ thṍy các quan niờ ̣m trờn đõy phõ̀n nào giúp chúng ta hình dung được tính phức ta ̣p của vṍn đờ̀. Điờ̉m gă ̣p gỡ trong các quan niờ ̣m đã nờu là ở chụ̃, thừa nhõ ̣n vi ̣ trí quan tro ̣ng của cụ́t truyờ ̣n.

Trờn cơ sở tụ̉ng hợp ý kiờ́n của các nhà lý luõ ̣n, chúng tụi hiờ̉u cụ́t truyờ ̣n là hờ ̣ thụ́ng các sự kiờ ̣n, biờ́n cụ́ được tụ̉ chức mụ ̣t cách chă ̣t chẽ, có tác đụ ̣ng qua la ̣i theo mụ ̣t ý đụ̀ nghờ ̣ thuõ ̣t đi ̣nh sẵn. Bụ ̣c lụ ̣ mõu thuõ̃n đời sụ́ng, các xung đụ ̣t xã hụ ̣i, phản ánh bức tranh hiờ ̣n thực rụ ̣ng lớn, khắc hoa ̣ tính cách nhõn võ ̣t, thờ̉ hiờ ̣n chủ đờ̀ tư tưởng và cá tính sáng ta ̣o của người nghờ ̣ sĩ là những vai trò cơ bản của cụ́t truyờ ̣n. Chính sức lụi cuụ́n, hṍp dõ̃n của cụ́t truyờ ̣n sẽ góp phõ̀n ta ̣o nờn sức ma ̣nh của chủ đờ̀ và tư tưởng của tác phõ̉m; ngược la ̣i, nờ́u cụ́t truyờ ̣n quá sơ lược, nha ̣t nhẽo, nhàm chán thì chủ đờ̀ và tư tưởng tác phõ̉m sẽ trở thành mụ ̣t lý thuyờ́t suụng; hoàn toàn áp đă ̣t đụ́i với người đo ̣c. Từ cách hiờ̉u này, chúng tụi đi vào tìm hiờ̉u vi ̣ờc tụ̉ chức cụ́t truyờ ̣n trong tiờ̉u thuyờ́t Hội thề của Nguyễn Quang Thõn từ gúc nhỡn thi phỏp tiểu thuyết.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 42 - 44)