Kết cấu cốt truyện trong tiểu thuyết lịch sử

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 44 - 48)

Một tỏc phẩm văn học, dự dung lượng lớn hay nhỏ cũng đều là những chỉnh thể nghệ thuật, bao gồm nhiều yếu tố, bộ phận... Tất cả những yếu tố, bộ phận đú được nhà văn sắp xếp, tổ chức theo một trật tự, hệ thống nào đú nhằm biểu hiện một nội dung nghệ thuật nhất định gọi là kết cấu. Núi cỏch khỏc, kết cấu là toàn

bộ tổ chức nghệ thuật sinh động, phức tạp của tỏc phẩm văn học.

Theo lý luận văn học truyền thống thỡ kết cấu là: “sự tạo thành và liờn kết cỏc bộ phận trong bố cục tỏc phẩm, là sự tổ chức, sắp xếp cỏc yếu tố, cỏc chất liệu tạo thành nội dung của tỏc phẩm trờn cơ sở đời sống khỏch quan theo một chiều hướng tư tưởng nhất định” [13;143]. Quỏ trỡnh này hướng đến hai phần là cỏc yếu tố bờn trong (nội dung của tỏc phẩm) và cỏc yếu tố bờn ngoài (bố cục của tỏc phẩm). Từ đú, kết cấu trở thành một trong những tiờu chớ để đỏnh giỏ một tỏc phẩm hay dở, độc đỏo hay khụng. Trong phạm vi, yờu cầu của đề tài, chỳng tụi chỉ làm sỏng tỏ phương diện kết cấu cốt truyện trong tiểu thuyết lịch sử, lấy đú để làm cơ sở cho việc xem xột, phõn tớch vai trũ của cốt truyện như một thủ phỏp nghệ thuật của Nguyễn Quang Thõn trong tiểu thuyết Hội thề.

Cốt truyện là hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yờu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hỡnh thức động của tỏc phẩm văn học thuộc cỏc loại tự sự và kịch. Cốt truyện chớnh là phương tiện cơ bản để nhà văn khắc họa nhõn vật và tỏi hiện cỏc xung đột xó hội. Tiểu thuyết lịch sử xõy dựng kết cấu tỏc phẩm theo dũng sự kiện, dọc theo cỏc biến cố lịch sử. Chớnh cỏc xung đột xó hội là bộ xương sống của tiểu thuyết lịch sử. Trong khi đú, những xung đột xó hội đầy kịch tớnh lại khụng phải là điều bắt buộc đối với tiểu thuyết. "Kết cấu của tiểu thuyết là logic vận động của tớnh cỏch (...). Trong tiểu thuyết, số phận nhõn vật và logớc của sự phỏt triển tớnh cỏch sẽ quy định cốt truyện" [11;173]. Nhưng lịch sử lại chứa đựng logic của sự phỏt triển cỏc biến cố lịch sử. Bởi vậy, trong tiểu thuyết lịch sử cú sự dung nạp cả hai cỏch trờn. Nghĩa là trờn đại thể, nú xõy dựng cốt truyện theo dũng biến cố lịch sử, trờn cơ sở đú triển khai cỏc dũng tớnh cỏch nhõn vật. Sự phỏt triển cỏc tớnh chất này cú thể thuận hoặc nghịch chiều lịch sử. Tiểu thuyết thường kết

thỳc theo lối mở, chưa hoàn tất, xung đột chớnh cú thể chưa giải quyết. Trong khi đú những biến cố lịch sử là cỏi đó cú, đó xong xuụi, tất yếu. Vỡ vậy, trong tiểu thuyết lịch sử, thường ở cuối tỏc phẩm, xung đột chớnh phải được giải quyết theo hướng tiến bộ của lịch sử, theo mong muốn của cộng đồng. Tuy nhiờn cỏc xung đột nhỏ cú thể vẫn tồn tại. Dũng tớnh cỏch ngược chiều lịch sử cú thể vẫn tiếp tục chảy nhưng bị suy yếu dần và tiềm ẩn. Điều đú mang lại lối kết thỳc vừa khộp vừa mở của tiểu thuyết lịch sử. Mặt khỏc, lịch sử được tỏi hiện theo trật tự thời gian tuyến tớnh là mụ hỡnh kết cấu truyền thống vẫn được tiểu thuyết lịch sử đương đại tiếp tục kế thừa và phỏt triển. Lịch sử được tỏi hiện theo tõm lớ nhõn vật là nỗ lực sỏng tạo của tiểu thuyết lịch sử đương đại và càng ngày càng phong phỳ, thành thục. Kiểu kết cấu này thể hiện rừ ưu thế khi nhà văn đi sõu tỡm hiểu những suy tư trong tõm hồn nhõn vật khiến nhõn vật lịch sử hiện lờn thực sự là những nhõn vật tiểu thuyết mà khụng chỉ giản đơn như những danh nhõn của lịch sử. Tỏi hiện lịch sử theo kiểu lắp ghộp, đồng hiện là cỏch tõn nghệ thuật nổi bật của tiểu thuyết lịch sử. Kiểu kết cấu này làm cho cốt truyện trở nờn co gión linh hoạt và tiểu thuyết lịch sử trở thành một bản giao hưởng nhiều bố, nhiều khỳc. Đồng thời, tỏc phẩm trở thành một cấu trỳc mở, giàu tớnh đối thoại và đạt tới hiệu quả thẩm mĩ phong phỳ, bất ngờ.

Tỡm hiểu cốt truyện trong một số tiểu thuyết lịch sử Việt Nam tiờu biểu, như: Hoàng Lờ nhất thống chớ (Ngụ Gia Văn Phỏi), Đờm hội long trỡ, Bà chỳa chố (Nguyễn Huy Tưởng), Tiếng sấm đờm đụng, Đinh Tiờn Hoàng (Nguyễn Tử Siờu), Giàn Thiờu (Vừ Thị Hảo), Bóo Tỏp Triều Trần, Tỏm Triều Vua Lý (Hoàng Quốc Hải), Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuõn Khỏnh), Con ngựa Món Chõu, Hội thề

(Nguyễn Quang Thõn), Mạc Đăng Dung (Lưu Văn Khuờ), Sụng Cụn Mựa Lũ

chớnh là một xung đột đang vận động. Vỡ vậy, quỏ trỡnh phỏt triển của một cốt truyện cũng giống như quỏ trỡnh vận động của xung đột, bao gồm cỏc bước hỡnh thành, phỏt triển và kết thỳc. Nhỡn chung, kết cấu cốt truyện trong tiểu thuyết lịch sử cũng mang những nột tương đồng như kết cấu cốt truyện trong cỏc thể loại tự sự khỏc, thường bao gồm cỏc thành phần chớnh, như: phần trỡnh bày, phần thắt nỳt, phần phỏt triển, phần đỉnh điểm, phần kết thỳc.

Phần trỡnh bày thường giới thiệu khỏi quỏt về bối cảnh xó hội, cỏc điều kiện, nguyờn nhõn làm nảy sinh xung đột và tỡnh hỡnh buổi ban đầu của nhõn vật. Hoàn cảnh ở đõy thường nằm trong trạng thỏi tĩnh, mõu thuẫn chưa vận động và phỏt triển, nhõn vật chưa đứng trước những thử thỏch nờn chưa phỏt huy tớnh năng động của mỡnh. Phần thắt nỳt, đỏnh dấu sự kiện mà từ đú phỏt sinh mõu thuẫn, xung đột. éõy chớnh là biến cố đầu tiờn của cả hệ thống biến cố tạo thành xung đột của cốt truyện. Phần thắt nỳt cú nhiệm vụ bộc lộ trực tiếp những mõu thuẫn đựơc tớch tụ một cỏch õm ỉ từ trước, cỏc nhõn vật sẽ đứng trước những thử thỏch, đũi hỏi phải bày tỏ những thỏi độ, chọn lựa cỏch xử sự, hành động, phản ứng, từ đú bộc lộ rừ tớnh cỏch. Phần phỏt triển được xem là phần quan trọng và dài nhất của cốt truyện, bao gồm nhiều cảnh ngộ, sự kiện và biến cố khỏc nhau. tớnh cỏch nhõn vật chủ yếu được xỏc định trong phần này. Nú cú thể được thay đổi thụng qua cỏc bước ngoặt, mụi trường khỏc nhau. Phần đỉnh điểm, (cũn được gọi là cao trào), là phần bộc lộ cao nhất của xung đột. Lỳc này, xung đột đó phỏt triển đến độ gay gắt, quyết liệt, đũi hỏi phải được giải quyết theo một chiều hướng nhất định. éỉnh điểm thường là một khoảnh khắc, một thời điểm ngắn nhưng cú tỏc dụng quyết định đối với nhõn vật trung tõm. Phần kết thỳc (cũn gọi là mở nỳt) là phần giải quyết xung đột của tỏc phẩm một cỏch cụ thể. Ở đõy, tỏc giả trỡnh bày những kết quả của toàn bộ xung đột của cốt

truyện. Một cốt truyện tốt, bao giờ phần kết thỳc cũng được giải quyết một cỏch tự nhiờn, phự hợp với qui luật của cuộc sống.

Những thành phần chớnh trờn đõy tạo thành một cốt truyện đầy đủ. Tuy nhiờn, trong thực tế văn học, khụng phải lỳc nào cốt truyện cũng đầy đủ tất cả cỏc thành phần, đồng thời cũng khụng phải được trỡnh bày theo thứ tự như trờn. Ở một số cốt truyện, cú thể thiếu mất một vài thành phần, ở một số cốt truyện

khỏc, cú thể khụng cú phần mở đầu hoặc nhiều khi lại bắt đầu bằng phần kết thỳc hoặc một biến cố gần với điểm đỉnh. Vỡ vậy, khi tỡm hiểu và xỏc định cỏc thành phần của cốt truyện, khụng nờn gũ ộp những biến cố hay sự kiện vào thành phần này hay thành phần khỏc với những lớ do cú tớnh chất hỡnh thức. Cần tỡm hiểu và phõn tớch sự xõy dựng cốt truyện cú thể hiện được những xung đột xó hội, sự phỏt triển của nú cú phự hợp với qui luật cuộc sống và cú thể hiện được ý đồ nghệ thuật của tỏc giả hay khụng.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 44 - 48)