Thủ phỏp khắc hoạ nhõn vật lịch sử trong tiểu thuyết Hội thề

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 58 - 62)

éể xõy dựng thành cụng một nhõn vật văn học, nhà văn phải cú khả năng đồng cảm, phỏt hiện những đặc điểm bền vững ở nhõn vật. éiều này đũi hỏi nhà văn phải hiểu đời và hiểu người. Nhưng cú một điều khụng kộm phần quan trọng là nhà văn phải miờu tả, khắc họa nhõn vật ấy sao cho cú sức thuyết phục mạnh mẽ đối với người đọc. éõy là vấn đề liờn quan trực tiếp đến những thủ phỏp xõy dựng nhõn vật trong tỏc phẩm văn học.

Hội thề viết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, làm sống lại những nhõn vật đó

được lưu danh trong chớnh sử và trong cỏc cõu chuyện truyền thuyết dõn gian, như Lờ Lợi, Nguyễn Trói, Trần Nguyờn Hón, Phạm Vấn, Lờ Sỏt, Nguyễn Thị Lộ, Hoàng Hậu Ngọc Trần... Trong tỏc phẩm, Nguyễn Quang Thõn tập trung viết về cuộc đấu tranh trong nội bộ tướng lĩnh nghĩa quõn trước “kế lạ xưa nay

chưa từng cú” của Lờ Lợi và Nguyễn Trói, cuộc tranh giành ngụi vua và quyền bớnh õm ỉ chỏy ngay cả trong những ngày khúi lửa, mối quan hệ giữa nhà vua và giới trớ thức, sõu xa hơn là thõn phận và tấn bi kịch của người trớ thức lỳc đương thời… từ đú Nguyễn Quang Thõn đó tạo nờn sự “ giải minh lịch sử” theo cỏch riờng của mỡnh. Bằng cảm nhận tinh tế cựng với sự hư cấu, tưởng tượng, sỏng tạo Nguyễn Quang Thõn đó dựng nờn những bức chõn dung nhõn vật lịch sử sinh động, độc đỏo và mới lạ. Về cơ bản, ụng đó sử dụng hai thủ phỏp nghệ thụõt sau đõy:

Thứ nhất, khắc hoạ nhõn vật lịch sử thụng qua nghệ thuật chấm phỏ chõn dung nhõn vật. Với việc sử dụng người kể chuyện ở ngụi thứ ba, người kể chuyện đứng ngoài quan sỏt và kể lại cõu chuyện, tỏc giả đó phỏc hoạ gần như trọn vẹn và đầy đủ cỏi khụng khớ tự đọng, ngột ngạt của đờm trước hội thề, vẽ nờn bức tranh sinh động về đời sống sinh hoạt của người dõn kinh kỳ trong vỏn cờ tàn. Tỏi hiện lại những cảnh chiến trận với những cảnh dàn binh bố trận, những cảnh chết chúc thảm khốc, niềm vui của người chiến thắng, nỗi nhục của kẻ bại trận… Khụng những thế, bằng phương thức tự sự khỏch quan, với việc sử dụng đắc dụng điểm nhỡn của người kể chuyện (tỏc giả hàm ẩn). Tỏc giả đó hết sức tinh tế khi chấm phỏ nhõn vật lịch sử. Đú khụng đơn thuần là hỡnh thức “chụp ảnh chõn dung nghệ thuật” mà đú là những “nột vẽ chõn dung nghệ thuật” cỏch làm này khụng những giỳp nhà văn thổi hồn vào nhõn vật làm cho nhõn vật “trở mỡnh” bước lại những bước đi trong quỏ khứ mà cũn thổi cả những tõm tư tỡnh cảm của tỏc giả vào bức chõn dung ấy. Trong Hội thề Nguyễn Quang Thõn khụng chỉ phỏc tả hỡnh dỏng nhõn vật, mà cũn tập trung đi sõu đặc tả gương mặt nhõn vật từ đú tạo nờn gương mặt cú sức gợi, tạo sự biểu cảm cao cho một suy nghĩ, một tớnh cỏch, số phận, bi kịch… Theo chỳng tụi, thế giới

nhõn vật của Hội thề là thế giới của sự đối mặt trước khi xảy ra cỏc cuộc đối thoại tư tưởng. Những khuụn mặt nhỡn nhau, mặt đối mặt, phỏn xột, lột trần, thự hận, tự thỳ… Đú là khuụn mặt chữ điền với đụi mắt nhỏ biểu lộ cho một tớnh cỏch cố chấp, nhiều dục vọng và cú đụi chỳt thụ bạo của nhõn vật Lờ Sỏt, hay như đụi mắt xếch, trỏn thấp khụng cõn xứng với thõn hỡnh cao lớn của Phạm Vấn biểu lộ cho một vị vừ quan cú nhiều mưu mụ lắt lộo, nhiều tham vọng. Ở Lờ Văn An lại được nhỡn qua đụi mắt sõu và cặp lụng mày bớ hiểm. Với Nguyễn Trói tỏc giả khụng tả nhiều về ngoại hỡnh nhưng ẩn chứa đằng sau hỡnh dỏng mảnh mai, với lời núi và cử chỉ nhẹ nhàng là khối tư tưởng lớn của một nhà nho đớch thực. Lờ lợi hiện lờn trong tỏc phẩm qua những nột tạo hỡnh của Nguyễn Quang Thõn đằng sau sự bổ bả, bờm xờm của một ụng lang thuốc bắc, một vị đầu mục Xứ Thanh là những cỏi chau mày uy nghiờm của bậc vương giả, của một khuụn mặt lạnh như tiền cho một tớnh cỏch thất thường, khú đoỏn… Qua thủ phỏp khắc hoạ chõn dung nhõn vật bằng nghệ thuật chấm phỏ Nguyễn Quang Thõn đó dựng nờn những nhõn vật bằng xương bằng thịt, khiến cho nhõn vật lịch sử một lần nữa sống dậy những nột vừa gần gũi, quen thuộc vừa độc đỏo mới lạ.

Thứ hai, khắc hoạ nhõn vật lịch sử qua việc chuyển giao điểm nhỡn cho cỏc nhõn vật. Với thủ phỏp này, Nguyễn Quang Thõn đó cố ý làm giảm đi vai trũ “toàn năng, toàn tri” của người kể chuyện, đồng thời để cho nhõn vật tự soi rọi mọi sự kiện, tỡnh huống với cỏi nhỡn nội tõm tự thõn và bằng chớnh sự nếm trải trong chiều sõu tõm hồn của anh ta. Nhõn vật tự bộc lộ chiều sõu thế giới nội tõm, phơi bày những ý nghĩ thầm kớn trong tõm hồn… Nhõn vật lịch sử trong Hội thề được nhỡn nhận ở chiều sõu tõm hồn và mang ý vị triết học, nhõn sinh sõu sắc. Với thủ phỏp này Nguyễn Quang Thõn đó tạo nờn những xỏo trộn

đỏng kể trong vai trũ nhõn vật với tư cỏch một nhõn tố tự sự, đem đến sự cỏch tõn cho tiểu thuyết Hội thề trong nỗ lực vượt qua truyền thống bằng cỏch đổi thay một trong những phương diện cơ bản của tự sự truyền thống. Trước hết, nhà văn muốn thể hiện tớnh dõn chủ bằng cỏch xoỏ mờ ranh giới giữa tỏc giả và nhõn vật, người viết và người đọc trờn văn bản. Cõu chuyện trở nờn đa chiều, đa diện và nhiều lớp lang hơn do được trần thuật, được soi chiếu từ nhiều gúc độ, nhiều vị trớ khỏc nhau. Thứ hai, tớnh đa õm của văn bản cũng được nõng lờn do sự gia tăng những cuộc “đối thoại” giữa cỏc nhõn vật, giữa nhõn vật và tỏc giả… ở nhiều mức độ khỏc nhau. Tất cả những thay đổi này khiến cho nhõn vật khụng cũn là một thứ “quõn cờ” hoàn toàn bị động trong tay tỏc giả nữa: quan niệm về nú đó khỏc trước rất nhiều, nhõn vật khụng chỉ là một nhõn tố của tự sự, nú đang ngày càng trở thành chủ thể của tự sự.

Thụng qua điểm nhỡn nội tõm, thế giới nhõn vật trong Hội thề được xõy dựng khụng chỉ là những con người đó được ghi trong sử sỏch, mà cũn là những con người được nhà văn hư cấu, tưởng tượng. Được gửi gắm để truyền tải những thụng điệp, những luồng tư tưởng của nhà văn. Bờn cạnh việc xõy dựng nhõn vật mang khỏt vọng, sứ mạng lịch sử. Nguyễn Quang Thõn trong tỏc phẩm của mỡnh cũn tỏi hiện loại hỡnh nhõn vật mang số phận bi kịch trong dũng lốc xoỏy của lịch sử. Đú chớnh là sự chiờm nghiệm, lý giải lịch sử khụng chỉ bằng cỏi nhỡn bờn ngoài, khỏch quan mà cũn bằng cỏi nhỡn bờn trong, chủ quan đầy dấu ấn của nhà văn. Nhờ đú, lịch sử được nhỡn nhận từ chớnh số phận và hệ lụy của con người trong cơn lốc xoỏy của nú.

Túm lại, nhờ phương thức trần thuật độc đỏo cựng với nhiều cỏch tõn về người kể chuyện và điểm nhỡn trần thuật trong thể loại tiểu thuyết lịch sử, chõn

dung lịch sử đến chõn dung nghệ thuật, nhõn vật lịch sử trong tiểu thuyết Hội thề của Nguyễn Quang Thõn đó trở thành những hỡnh tượng nghệ thuật độc đỏo, mới lạ, hấp dẫn, giàu sức sống, đem lại cho người đọc một cỏi nhỡn thi vị về lịch sử, làm sống dậy những con người trong lịch sử và mở ra cỏnh cửa về điểm nhỡn mới về cỏc điểm trắng vụ hỡnh trong “ma trận” của lịch sử.

Chương 3

NGễN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT HỘI THỀ

3.1. Ngụn ngữ

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết hội thề của nguyễn quang thân từ góc nhìn thể loại luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w