Cảm hứng chủ đạo của một tỏc phẩm là một trạng thỏi tỡnh cảm mónh liệt và say đắm xuyờn xuốt tỏc phẩm gắn liền với một tư tưởng xỏc định, một sự đỏnh giỏ nhất định, gõy tỏc động đến cảm xỳc của người tiếp nhận tỏc phẩm. Biờlinxki coi cảm hứng chủ đạo là điều kiện khụng thể thiếu của những tỏc phẩm đớch thực, bởi nú “Biến sự chiếm lĩnh thuần tỳy trớ úc đối với tư tưởng
thành tỡnh yờu đối với tư tưởng, một tỡnh yờu mạnh mẽ, một khỏt vọng nhiệt thành”. Thuật ngữ cảm hứng chủ đạo lỳc đầu chỉ yếu tố nhiệt tỡnh say sưa diễn thuyết, sau đú chỉ trạng thỏi mờ đắm khi xuất hiện tứ thơ. Về sau, lý luận văn học xem cảm hứng chủ đạo là một yếu tố của bản thõn nội dung nghệ thuật, của thỏi độ tư tưởng xỳc cảm ở người nghệ sỹ đối với thế giới được miờu tả. Theo nghĩa cảm hứng chủ đạo thống nhất với chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm. Cảm hứng chủ đạo đem đến cho tỏc phẩm một cảm hứng xỳc cảm tinh thần nhất định, thống nhất cỏc cấp độ và yếu tố của nội dung tỏc phẩm. Đõy là cỏi mất cõn bằng của cảm xỳc mà nhờ đú nghệ sĩ khẳng định cỏc nguyờn tắc thế giới quan của mỡnh trong tỏc phẩm. Trong nghiờn cứu văn học hiện đại cú người phõn loại cảm hứng chủ đạo thành bi kịch, chớnh kịch, anh hựng, cảm thương lóng mạn, trữ tỡnh, trào lộng, chõm biếm (dựng như những định ngữ). Cú thể gọi tất cả những cảm hứng chủ đạo là “Cảm hứng”. Vớ dụ: Cảm hứng anh hựng, cảm hứng trào lộng…nhưng cảm hứng chủ đạo trong tỏc phẩm cụ thể là một hiện tượng độc đỏo khụng lặp lại gắn với tỡnh cảm của tỏc giả.
Về cảm hứng sỏng tạo trong Hội thề, nhà văn Nguyễn Quang Thõn đó từng bộc bạch trong một lần trả lời phúng vấn. Trả lời cõu hỏi: “Ngoài cỏc mối liờn hệ về dũng dừi, anh cú những cảm hứng đặc biệt nào đối với chủ đề và cõu chuyện anh đó chọn cho tiểu thuyết Hội Thề của anh khụng?” ụng núi: “Tụi chỉ là chỏu ngoại của họ Lờ, nếu tớnh từ ụng nội của Lờ Thỏi Tổ là cụ Lờ Hối (Lam Sơn động chủ) thỡ mẹ tụi, cụ Lờ Thị Phương đời 23 thuộc dũng Lờ Trừ, anh trai của Lờ Lợi, dũng này đến đời 25 hiện nay phiờu dạt vào Hà Tĩnh, họ Lờ ngũ chi ở Hương Sơn cú tới hàng ngàn con chỏu nội ngoại trong đú cú GS Hoàng Xuõn Hón, nhà văn húa Nguyễn Khắc Viện). Là chỏu ngoại nhưng tụi đó được sống trong dũng tỡnh cảm khụng dứt đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thường được
mẹ tụi hễ cú dịp là kể lại cho chỳng tụi nghe như là để nuụi dưỡng tỡnh yờu nước và lũng biết ơn tổ tiờn. Đú là cỏi duyờn kỳ ngộ của một đứa chỏu ngoại xa vời. Sau này đó là nhà văn, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, với kho tàng sử cứ, sử liệu cũn lại đến ngày nay như phế đụ Lam Kinh, bia Vĩnh Lăng, Lam Sơn thực lục, Quõn trung từ mệnh tập, Bỡnh Ngụ đại cỏo và gần như toàn bộ Quốc õm thi tập của Nguyễn Trói… tất cả đó là nguồn cảm hứng thụi thỳc tụi phải viết một cỏi gỡ đú về Lam Sơn. Theo tụi, đõy là một cuộc khởi nghĩa giải phúng mẫu mực với chiến lược chiến thuật tài tỡnh và đặc biệt cỏch thức kết thỳc chiến tranh mà “cổ kim chưa từng cú” (Lờ Quý Đụn). Bài học sỏng giỏ ấy của cha ụng vẫn cũn giỏ trị cho đến ngày nay. Tiểu thuyết Hội Thề khụng chỉ đúng khung trong phạm vi bảy ngày của cuộc chiến tranh giải phúng. Trong bảy ngày đú, tư tưởng nhõn văn kiệt xuất của Lờ Lợi, Nguyễn Trói được xuất thần bằng Hội Thề, “mở đường hiếu sinh” cho mười vạn quõn xõm lược phương Bắc đang chịu trúi và nhen tỡnh hũa hiếu giữa nhõn dõn hai nước cừu địch, đặt múng cho nền độc lập và giấc mộng thỏi bỡnh kộo dài 365 năm cho Đại Việt. Cũng trong bảy ngày ấy những con người là nhõn vật trong tiểu thuyết đó bộc lộ được bản chất của mỡnh, trong đú nổi bật mối liờn hệ phức tạp nhưng cũng rất người giữa vị lónh tụ được lịch sử chọn “vi vương” Lờ Lợi với nhà thơ, nhà tư tưởng “vi thần” Nguyễn Trói. Mối quan hệ này cũng là mối quan hệ muụn thuở giữa quyền lực và trớ thức trong chiến tranh cũng như trong hũa bỡnh, từ Lũng Nhai đến Lệ Chi Viờn. Âm vang của nú vẫn đang chi phối rất nhiều cuộc sống chỳng ta, nhất là trong thời đại kinh tế tri thức được đưa lờn ngụi hụm nay. Và tụi muốn những trang tiểu thuyết của mỡnh thắp lờn ngọn đốn để làm sỏng rừ bài học quý bỏu, cú hào quang và nước mắt, cú thương yờu lẫn hận thự của cha ụng để lại. Tụi nghĩ
khụng nhà văn nào viết tiểu thuyết lịch sử chỉ là để kể chuyện lịch sử khụng thụi.” [23].
Như vậy, cú thể núi với Nguyễn Quang Thõn, viết Hội thề ụng khụng nhằm tỏi hiện lại lịch sử và về những chiến cụng lẫy lừng của những con người anh hựng trong cuộc khỏng chiến chống quõn Minh xõm lược mà là nhận thức lại những con người - lịch sử từ một hướng nhỡn khỏc. Từ đú, mang đến cho người đọc một cỏi nhỡn đa chiều, đa diện về con người và lịch sử. Sức hấp dẫn, sự thành cụng và cả những “súng giú” với tiểu thuyết Hội thề, một phần bắt nguồn ở đú.
Chương 2