Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10 nâng cao) (Trang 92 - 97)

2. Quốc gia cổ Phù Nam

3.3.6. Kết quả thực nghiệm

Sau khi học xong bài chúng tôi tiến hành kiểm tra 15 phút cho hai cả lớp với câu hỏi: Dựa vào hiểu biết của mình em hãy nêu những nét độc đáo của công trình kiến trúc Tháp Chăm?

Kết quả thu đợc nh sau:

- Qua việc dự giờ, chúng tôi thấy không khí giờ học tại lớp 10 C2 (Lớp thực nghiệm) sôi nổi, thoải mái, học sinh hứng thú với bài giảng. Cả lớp đều chăm chú và làm việc thích cực. Còn tại lớp 10 C1 (Lớp đối chứng), nhìn chung không khí học không sôi nổi.

- Về chất lợng lĩnh hội kết quả chấm bài thu đợc nh sau Phân loại Lớp 10 C1 (Lớp đối chứng) 40 bài Lớp 10 C2 (Lớp thực nghiệm) 38 bài Số lợng % Số lợng % Giỏi 5 12,5 8 21,07 Khá 12 30 18 47,37 Trung bình 17 42,5 12 31,56 Yếu 6 15 0 0

Nhìn vào bảng so sánh, chúng ta thấy kết quả học tập lớp 10C2 (Lớp thực nghiệm cao hơn lớp 10C1 (Lớp đối chứng). Điều đó cho thấy tác dụng của những đề xuất mà chúng tôi đa ra bớc đầu đã đợc kiểm chứng. Qua thực nghiệm, chúng tôi thấy đợc ý nghĩa của việc tạo biểu tợng văn hoá vật chất trong dạy học lịch sử nói chung và khi dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX nói riêng. Để đạt đợc hiệu quả bài học cao hơn, chúng ta cần phải có sự đầu t nhất định để xây dựng và sử dụng hệ thống biểu tợng văn hoá vật chất một cách phù hợp.

Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu hoàn thành đề tài: “Tạo biểu tợng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” (Lịch sử lớp 10 - nâng cao), chúng tôi rút ra một số kết luận cơ bản sau:

1. Tạo biểu tợng văn hoá vật chất trong day học lịch sử thực sự có ý nghĩa to lớn thể hiện trên cả 3 mặt: giáo dỡng, giáo dục và phát triển. Vận dụng vào dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX sẽ giúp học sinh nắm đợc một hệ thống biểu tợng toàn diện, để trên cơ sở đó các em nắm chắc kiến thức cơ bản lịch sử Việt Nam giai đoạn này. Đồng thời, bồi dỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu lao động, kính trọng nhân dân lao động, lòng say mê sáng tạo và ý thức giữ gìn các di sản văn hoá thiêng liêng của tổ tiên truyền lại. Qua đó, giáo dục cho học sinh những giá trị nhân văn của cuộc sống, biết chiêm ngỡng hởng thụ và sáng tạo cái đẹp.

2. Để thực sự phát huy tối đa tác dụng của tạo biểu tợng văn hoá vật chất trong day học lịch sử, cần phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định. Khi sử dụng ngời giáo viên trớc hết phải ý thức đợc sự cần thiết của việc tạo biểu tợng văn hoá vật chất trong dạy học, từ đó đầu t công sức xây dựng một hệ thống biểu tợng và sử dụng hợp lý trong giảng dạy. Tạo biểu tợng văn hoá vật chất là một phơng pháp có tính khả thi cao, không quá cầu kỳ và khó khăn khi thiết kế và sử dụng cho nên cần đợc áp dụng nhiều trong dạy học.

3. Khi tạo biểu tợng văn hoá vật chất cho học sinh thì một yêu cầu có tính nguyên tắc là phải lựa chọn thành tựu văn hoá vật chất tiêu biểu, cần thiết cho việc tìm hiểu đời sống vật chất giai đoạn lịch sử đó. Dạy học khoá trình “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” (Lịch sử lớp 10 - nâng cao), giáo viên cần xác định đợc một số biểu tợng nh trong khoá luận đã trình bày.

4. Việc tạo biểu tợng văn hoá vật chất có nhiều biện pháp khác nhau, mỗi biện pháp phụ thuộc vào những điều kiện nhất định. Bởi vậy, giáo viên phải biết linh hoạt sử dụng trong những điều kiện cụ thể cho phép để tạo biểu tợng đạt hiệu quả cao nhất, tạo biểu tợng văn hoá vật chất có thể áp dụng cả giờ học nội khoá và ngoại khoá.

Hiện nay môn lịch sử đóng vị trí quan trọng trong các trờng phổ thông, tuy nhiên việc củng cố và tạo biểu tợng văn hoá vật chất cho học sinh trong dạy học cha sử dụng nhiều, không đợc đầu t công sức một cách đúng đắn. Bởi vậy, giáo viên cần đa vào sử dụng nhiều hơn các biểu tợng về văn hoá vật chất. Có nh vậy, mới tạo đợc hứng thú và ý thức học tập cao hơn của học sinh trong học tập lịch sử.

Với đề tài “Tạo biểu tợng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” (Lịch sử lớp 10 - nâng cao), chúng tôi hi vọng góp phần nhỏ về lý luận và thực tiễn vào việc đổi mới, nâng cao chất lợng dạy học lịch sử hiện nay.

Tuy nhiên, là một sinh viên bớc đầu nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm và kiến thức còn cha nhiều. Khi thực hiện đề tài này, chắc chắn tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, hạn chế. Chúng tôi rất mong đợc sự góp ý, bổ sung của thầy cô và các bạn để đề tài đợc hoàn chỉnh và thiết thực hơn.

Tài liệu tham khảo

1. A.A. Xmiếcnốp (1974), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Đoàn Văn Chúc (1993), Những bài giảng về văn hoá (Tập 1), Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Côi (2008), Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK lịch sử Trung học cơ sở (Phần lịch sử Việt Nam), Nxb Giáo dục.

4. Hội giáo dục lịch sử (Thuộc hội khoa học lịch sử Việt Nam), khoa lịch sử - Đại học s phạm Vinh (1999), Để dạy tốt môn lịch sử ở trờng trung học chuyên ban, Nxb Giáo dục.

5. Kiều Thế Hng (1999), Hệ thống các thao tác s phạm trong dạy học lịch sử ở trờng THPT, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

6. I.F. Kharlamôp (1970), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh thế nào, Nxb Giáo dục.

7. Phan Huy Lê - Trần Quốc Vợng - Hà Văn Tấn – Lơng Ninh (1991),

Lịch sử Việt Nam (Từ nguyên thuỷ đến thế kỷ X) ( Tập 1), Nxb Đại học và Giáo dục và chuyên nghiệp.

8. Phan Ngọc Liên – Phạm Kỳ Tá (1976), Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng THPT, Nxb Giáo dục.

9. Phan Ngọc Liên (1996), Đổi mới việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trờng THCS (Sách bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên THCS), Nxb Giáo dục.

11. Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị (2000), Phơng pháp dạy học lịch sử

(Tập 1, 2), Nxb Giáo dục.

12. Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi (2002), Phơng pháp dạy học lịch sử (Tập 1), Nxb Đại học S Phạm Hà Nội.

13. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2002), Phơng pháp dạy học lịch sử (Tập 2), Nxb Đại học S Phạm Hà Nội.

14. Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thi Côi – Trần Vĩnh Tờng (2002), Một số chuyên đề về phơng pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học S Phạm Hà Nội.

15. Phan Ngọc Liên (2003), Phơng pháp luận sử học, Nxb Đại học S Phạm Hà Nội.

16. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2006), Sách giáo viên lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục.

17. Trần Viết Lu (1999), Tạo biểu tợng lịch sử cho học sinh tiểu học (Luận án tiến sĩ Tâm lý – Giáo dục), Hà Nội.

18. M.N. Sácđacốp (1970), T duy của học sinh. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. N.A. Êrôphêép (1981), Lịch sử là gì, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. N.G. Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào? Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Luỹ (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. N.M. Iacôplep (1975), Phơng pháp và kỹ thuật lên lớp, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Ph. Ăngghen (1996), Biện Chứng của tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội.

23. Hà Văn Tấn (Chủ biên) (1994), Văn hóa Đông Sơn ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội.

24. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

25. Trần Viết Thụ (1998), Giảng dạy các vấn đề văn hoá trong khoá trình lịch sử dân tộc ở trờng phổ thông trung học (không chuyên ban), (Luận án tiến sĩ Giáo dục), Hà Nội.

26. Trần Mạnh Thờng (Chủ biên) (1998), Đình chùa, lăng tẩm nổi tiếng Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội

27. Tuyên bố chung của UNESCO về tính đa dạng của văn hoá

Một phần của tài liệu Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10 nâng cao) (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w