Thực trạng của việc dạy học lịch sử và tạo biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học lịch sử ở trờng THPT hiện nay

Một phần của tài liệu Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10 nâng cao) (Trang 25 - 29)

trong dạy học lịch sử ở trờng THPT hiện nay

Trong những năm gần đây, bộ môn lịch sử ngày càng đợc đề cao, coi trọng trong nhà trờng phổ thông, nhằm thực hiện nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần 15 (khóa VII) đã xác định: Cần khắc phục quan niệm cho rằng: Bộ môn lịch sử là “môn phụ” trong các nhà trờng phổ thông, giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất lợng giảng dạy. Đã có nhiều giáo viên giỏi cấp trờng, cấp tỉnh, thành phố, nhiều giáo viên tâm huyết với nghề, đầu t công sức cho bài giảng vì thế mà những tiết dạy tốt – học tốt ngày càng nhiều. Tuy nhiên một số giáo viên và những tiết dạy nh vậy cha nhiều, chất lợng dạy học ở trờng phổ thông nhìn chung còn thấp tới mức báo động.

Qua dự giờ, quan sát, phỏng vấn nhiều giáo viên dạy sử ở các trờng THPT chúng tôi nhận thấy trong dạy học lịch sử còn tồn tại nhiều bất cập.

Thực tế hiện nay, trong tâm lý giáo viên học sinh, phụ huynh, môn lịch sử vẫn bị xem nhẹ. Đa số cho rằng các môn khoa học tự nhiên (toán, lý, hóa, sinh...) tơng lai các em rộng mở hơn, bởi có nhiều trờng đại học, nhiều ngành nghề mà xã hội đang cần, dễ xin việc làm. Còn sử học cũng nh nhiều môn khoa học xã hội đều bị coi là môn phụ. Điều này thể hiện rõ trong các kỳ thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng, thí sinh thi vào các ngành tự nhiên nhiều hơn tỷ lệ thí sinh chọn ngành xã hội. Nó làm cho chính các giáo viên dạy sử cũng không thực sự yên tâm với nghề, do đó ít giành thời gian cho cải tiến phơng pháp giảng dạy. Nhiều giáo viên bài giảng chỉ soạn một lần, cứ nh thế giảng dạy trong nhiều năm, không có sự điều chỉnh bổ sung, cập nhật những thành tựu mới của sử học. Vì thế mà nó đã làm giảm đi uy tín của giáo viên, đồng thời làm cho học sinh mất đi hứng thú học tập lịch sử.

Nhìn chung, nhiều giáo viên trong giờ dạy chỉ làm công việc truyền đạt nội dung sách giáo khoa và việc truyền đạt ấy nhiều khi còn cha tốt chủ yếu là thông báo kiến thức mới, cung cấp cho các em các sự kiện, thiếu việc tạo biểu t- ợng, thiếu sinh động và gợi cảm, làm cho các sự kiện lắng chìm, giờ dạy khô khan, nặng nề, kém hiệu quả. Nhiều giáo viên bị sa vào kể lể, minh họa dàn trải kiến thức, không làm nổi bật đợc kiến thức trọng tâm cơ bản. Hậu quả là học sinh học tập lịch sử một cách thụ động. Tuy các em có nhớ một số sự kiện nhng không bền vững và không thành hệ thống vững chắc. Các kỹ năng, kỹ xảo và năng lực t duy và đặc biệt tác dụng giáo dục trong dạy học lịch sử cũng bị hạn chế. Đã có nhiều báo động về việc giảm sút chất lợng dạy học của môn lịch sử. Ví dụ, qua các kỳ tuyển sinh đại học cao đẳng, bài thi môn lịch sử có hàng ngàn bài điểm 0 hay quá nửa dới điểm trung bình. Thậm chí có học sinh còn nhớ sự kiện một cách sai lầm tệ hại nh Hòa thợng Thích Quảng Đức thắt cổ ở Ngã T Sở.

Trong các cuộc thi dành cho thanh niên học sinh trên truyền hình nh: Đ- ờng lên đỉnh Olympia, Rung chuông vàng… chúng ta đều nhận thấy còn nhiều

thiếu hụt và sai lệch trong sự hiểu biết lịch sử dân tộc, đặc biệt là thời kỳ Cổ – Trung đại. Dĩ nhiên, những hiện tợng này là không phổ biến song nó là biểu hiện đáng báo động về kết quả học tập lịch sử của học sinh và buộc chúng ta những nhà giáo dục lịch sử phải kiểm điểm lại tình hình dạy học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay.

Từ thực trạng trên đây cùng với việc đổi mới nội dung sách giáo khoa, việc đổi mới phơng pháp dạy học trở thành một yêu cầu cấp thiết của ngành giáo dục, nhằm nâng cao chất lợng dạy học lịch sử, giúp các em có hành trang vững chắc bớc vào thời kỳ hội nhập mà vẫn giữ vững đợc bản sắc dân tộc.

Trong quá trình hình thành tri thức lịch sử cho học sinh, thì khâu tạo biểu tợng có một vị trí quan trọng. Việc tạo biểu tợng nói chung hay biểu tợng văn hóa vật chất nói riêng có ý nghĩa rất lớn về mặt giáo dỡng, giáo dục và phát triển. Tuy nhiên, hiện nay trong quá trình dạy học ở trờng phổ thông, việc tạo biểu tợng văn hóa vật chất vẫn cha đợc chú ý đúng mức. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã điều tra, khảo sát nhiều trờng phổ thông và tìm hiểu trực tiếp trờng THPT Trần Hng Đạo – Ninh Bình.

* Về phía giáo viên

Qua điều tra một số giáo viên có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm đã giảng dạy lâu năm, chúng tôi thấy việc tạo biểu tợng văn hóa vật chất trong môn lịch sử vẫn cha sử dụng nhiều, đặc biệt là những quá trình lịch sử mà có nhiều nội dung văn hóa vật chất cần tạo biểu tợng để học sinh nắm đợc. Một số giáo viên có trình độ chuyên môn cho rằng cần tăng cờng và tạo biểu tợng văn hóa vật chất nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh, và họ cũng đa vào bài dạy một số nội dung văn hóa vật chất để tạo biểu tợng.

Tuy nhiên, bên cạnh đó thì tạo biểu tợng văn hóa vật chất cha đợc áp dụng nhiều, giáo viên hầu nh chỉ nhắc đến tên của công trình văn hóa đó. Còn đa phần trong các tiết dạy giáo viên chỉ chú ý tập trung cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản, cha tạo biểu tợng văn hóa vật chất cho học sinh. Điều này do

nhiều nguyên nhân nhng cơ bản chủ yếu là do thời gian hạn hẹp trong một tiết dạy, hay một số giáo viên lại quá ham kiến thức, họ chỉ chú tâm vào truyền đạt cho học sinh kiến thức mà ít quan tâm đến việc tạo biểu tợng văn hóa vật chất để làm cho giờ học thêm sôi động. Rồi có một số giáo viên cha đầu t công sức, su tầm tài liệu để tạo một hệ thống biểu tợng văn hóa vật chất đầy đủ và khoa học nên ít chú ý đến khâu này trong quá trình dạy học lịch sử.

Điều này, đặt ra yêu cầu là phải nhận thức đúng đắn ý nghĩa to lớn của việc tạo biểu tợng văn hóa vật chất, đồng thời đặt ra yêu cầu là cần phải khắc phục bằng việc nghiên cứu, đề xuất một hệ thống biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học lịch sử.

* Về phía học sinh

Hầu hết các em đều cho rằng học lịch sử khó nhớ, có quá nhiều sự kiện, ngày tháng nên không thích học. Một số học sinh thấy giờ học sử khô khan nên các em không hứng thú, bởi vậy chỉ có một số ít học sinh tích cực hay phát biểu, còn lại chỉ biết ngồi nghe thầy đọc và chép. Một trong những nguyên nhân dẫn đến điều đó là vì các em cho rằng giờ học lịch sử chỉ đơn thuần là kiến thức những sự kiện, ngày tháng mà không đợc học về những công trình văn hóa, những mẩu chuyện hay, hấp dẫn xung quanh nội dung văn hóa đó nên giờ học nặng nề, các em không có hứng thú học tập.

Về mức độ nhận thức của học sinh, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra 15 phút tại lớp 10A3 với nội dung câu hỏi: “Hiểu biết của em về chùa Diên Hựu – Hà Nội”. Kết quả thu đợc là có 60% học sinh đủ điểm, trong đó 15% đạt điểm khá, giỏi, bài yếu chiếm 25%. Điều đó cho thấy chất lợng học tập của học sinh cha cao. Nguyên nhân của tình trạng này do nhiều yếu tố, có thể do vốn kiến thức từ trớc của các em ít, tài liệu tham khảo không đủ. Nhng nguyên nhân quan trọng là do giáo viên cha chú ý đúng mức đến việc tạo biểu tợng về công trình này trong quá trình giảng dạy.

Qua thực tiễn nêu trên, chúng tôi nhận thấy, việc tạo biểu tơng văn hóa vật chất vẫn cha đợc đầu t đúng mức. Vì vậy, việc đề xuất và vận dụng các biện pháp tạo biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học lịch sử là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn to lớn.

chơng 2

hệ thống các biểu tợng văn hóa vật chất sử dụng trong dạy học khóa trình lịch sử việt nam từ nguồn

gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 - nâng cao)

Một phần của tài liệu Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10 nâng cao) (Trang 25 - 29)