Những nguyên tắc cơ bản khi tạo biểu tợng văn hóa vật chất trong dạy học lịch sử

Một phần của tài liệu Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10 nâng cao) (Trang 52 - 55)

học lịch sử

Trong quá trình hình thành tri thức lịch sử cho học sinh, biểu tợng lịch sử là hình thức đầu tiên và duy nhất trong giai đoạn nhận thức cảm tính, là cơ sở hình thành khái niệm lịch sử. Đồng thời, nó có tác dụng mạnh mẽ tới t tởng, tình cảm và năng lực nhận thức lịch sử của học sinh. Tạo biểu tợng văn hóa vật chất đã và đang đóng vai trò quan trọng và có nhiều u thế trong quá trình dạy học lịch sử. Tầm quan trọng và u thế của nó chỉ đợc khẳng định khi ngời ta thực hiện tốt khâu này. Nhng tạo biểu tợng nh thế nào để đạt đợc kết quả cao là điều không hề đơn giản. Điều đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhng về cơ bản để tạo biểu tợng văn hóa vật chất đạt kết quả cao trong dạy học cần tuân thủ các nguyên tắc:

- Đảm bảo tính cơ bản là một nguyên tắc của việc tạo biểu tợng lịch sử nói chung, tạo biểu tợng văn hóa vật chất nói riêng. Trong các khóa trình lịch sử dân tộc ở trờng trung học phổ thông có thể đề cập đến nhiều thành tựu văn hóa vật chất khác nhau, nhng giáo viên cần lựa chọn một số thành tựu cơ bản, tiêu biểu, cần thiết cho việc tìm hiểu nền văn hóa vật chất giai đoạn lịch sử đó. Ví nh, khi giới thiệu cho học sinh những thành tựu của dòng văn hóa Phật giáo

Diên Hựu, một kiến trúc tiêu biểu, độc đáo, phản ánh một cách tinh tế, sâu xa quan niệm về phật giáo dân gian.

Mục tiêu của việc tạo biểu tợng đó là giúp cho học sinh có đợc biểu tợng chân thực, sinh động về sự kiện, hiện tợng lịch sử. Hơn thế, mỗi loại biểu tợng đều nhằm mục đích riêng trong việc thực hiện mục tiêu chung của bài. Từ đó, giáo viên có sự vận dụng mềm dẻo, linh hoạt các biểu tợng đó trong bài nội khóa hay ngoại khóa, nhằm tạo ra sự logic, hệ thống trong t duy học sinh về các biểu tợng đó.

Khi tạo biểu tợng văn hóa vật chất giáo viên giúp học sinh nắm đợc hoàn cảnh lịch gắn với công trình đó bởi “tính chất của nền văn hóa phụ thuộc vào hàng loạt các điều kiện lịch sử phát triển của đất nớc đó, vào khuynh hớng phát triển của nó ” [14, 202]. Đồng thời, cho học sinh thấy đợc đặc điểm hình dáng bên trong lẫn bên ngoài, thấy đợc vị trí ý nghĩa, vai trò của thành tựu văn hóa đó đối với sự phát triển của lịch sử.

- Đảm bảo tính trực quan là yêu cầu có tính nguyên tắc khi tạo biểu tợng văn hóa vật chất cũng nh bất cứ nội dung nào của môn lịch sử. Việc su tầm và lựa chọn các đồ dùng trực quan để tạo biểu tợng cho học sinh có vai trò quan trọng K.D.Usinki đã viết: “Việc học tập không phải xây dựng trên lời nói, những quan niệm rời rạc mà phải trên cơ sở hình ảnh cụ thể, mà trẻ em trực tiếp thu nhận. Bản tính của trẻ em đòi hỏi tính trực quan” [8, 432]. Điều đó còn đúng với học sinh trung học phổ thông trong học tập môn lịch sử, bởi do đặc thù bộ môn mà các em hầu hết chỉ tiếp xúc gián tiếp với sự kiện hiện tợng lịch sử do đó nguyên tắc trực quan càng có ý nghĩa. Nhìn chung cả ba loại đồ dùng trực quan: trực quan hiện vật, trực quan tạo hình, quy ớc đều có thể sử dụng với mức độ khác nhau để tạo biểu tợng văn hóa vật chất cho học sinh. Nh- ng phổ biến và phù hợp hơn cả là đồ dùng trực quan tạo hình nh đồ phục chế, mô hình, tranh ảnh. Đặc biệt là nguồn tranh ảnh lịch sử và nghệ thuật vừa

phong phú dễ su tầm sẽ góp phần tích cực hiệu quả giúp hình thành biểu tợng chính xác.

- Trong khi tạo biểu tợng văn hóa vật chất cần chú ý tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. Bởi vì, “Sự phát triển trí tuệ của học sinh diễn ra có kết quả hơn nếu nh đặt các em trớc sự cần thiết phải tự mình thu nhận tri thức và áp dụng chúng trong thực tiễn” [18, 124]. Vì vậy, khi tạo biểu tợng không chỉ giúp học sinh ghi nhớ, tái hiện thành tựu văn hóa vật chất mà phải giúp học sinh “hiểu” đợc thành tựu văn hóa đó một cách sâu sắc, nh yêu cầu học sinh phải chỉ ra đợc điều kiện lịch sử của sự phát triển thành tựu văn hóa, tìm ra đợc mối liên hệ giữa sự kiện, hiện tợng văn hóa với sự kiện, hiện tợng lịch sử khác và đánh giá vai trò, vị trí của nó đối với tiến trình của lịch sử.

- Tính phức tạp nhiều mặt của văn hóa đòi hỏi ngời giáo viên phải tổ chức nhiều hình thức hoạt động ngoại khóa để hỗ trợ cho bài nội khóa. Rõ ràng là, trong một tiết lên lớp nội khóa do bị khống chế nhiều yếu tố khác nhau (về thời gian, kiến thức cơ bản của bài học, khả năng tiếp thu tri thức của học sinh, phơng tiện và các điều kiện dạy học khác vv...) nên giáo viên không thể giới thiệu cho các em tất cả các thành tựu văn hóa vật chất trong SGK và khó thực hiện bổ sung các tài liệu tham khảo khác. Hoạt động ngoại khóa sẽ góp phần mở rộng, nâng cao nhận thức của học sinh, đáp ứng tính đa dạng của các thành tựu văn hóa vật chất.

- Đảm bảo nguyên tắc dạy học liên môn: Bộ môn lịch sử ở trờng phổ thông cung cấp cho học sinh về nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc và thế giới. Vì vậy, trong dạy học lịch sử giáo viên phải vận dụng nguồn tri thức của các môn lân cận để làm sáng rõ, để hiểu sâu sắc hơn vấn đề mà giáo viên trình bày. Chẳng hạn, khi dạy những bài về đời sống vật chất tinh thần, tình hình văn hóa, t tởng đòi hỏi giáo viên không chỉ am hiểu về kiến thức lịch sử mà còn cả kiến thức khảo cổ học, văn hóa. Ví dụ, khi dạy bài 36 “Tình hình văn hóa, t tởng thế kỷ XVI - đầu thế kỷ XVIII

(Lịch sử lớp 10 - nâng cao) ở nội dung “Văn hóa và nghệ thuật” khi giáo viên tạo biểu tợng những thành tựu về công trình kiến trúc đơng thời nh tợng Phật Bà Quan Âm chùa Bút Tháp, giáo viên phải tiếp cận những tài liệu văn hóa giúp học sinh có đợc kiến thức về công trình văn hóa này.

Một phần của tài liệu Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10 nâng cao) (Trang 52 - 55)