dụng các đồ dùng trực quan phù hợp để tạo biểu tợng cho học sinh
Đây đợc coi là biện pháp tối u và đem lại hiệu quả cao. Để vận dụng tốt biện pháp này giáo viên cần lần lợt tiến hành các bớc sau:
Bớc đầu tiên, xác định đúng các biểu tợng về văn hóa vật chất cơ bản trong một bài cụ thể.
Thứ hai, giáo viên tiến hành xây dựng bài miêu tả. Tùy vào nội dung của biểu tợng mà sử dụng miêu tả khái quát, miêu tả có phân tích hay miêu tả toàn bộ.
Thứ ba, su tầm và lựa chọn các loại đồ dùng trực quan để tạo biểu tợng cho học sinh. Việc sử dụng các loại đồ dùng trực quan cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau đây:
- Phù hợp với nội dung biểu tợng cần tạo cho học sinh
- Phù hợp với bài miêu tả
- Phù hợp với đặc điểm, tâm lý, lứa tuổi, trình độ nhận thức của học sinh và điều kiện, khả năng của giáo viên, của từng trờng và địa phơng.
Thứ t, kết hợp miêu tả với sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp để tạo biểu tợng. Theo kinh nghiệm thực tiễn, sự kết hợp này có tác dụng mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy, nếu tách rời hoặc chỉ làm “lấy lệ” sẽ không đem lại kết quả gì, thậm chí còn phản tác dụng.
Bài 21: “Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy”, để học sinh nắm đợc các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ đã diễn ra nh thế nào đặc biệt là về các mặt: công cụ lao động, hoạt động kinh tế…Trong mục “Những dấu tích ngời tối cổ trên đất nớc Việt Nam”, giáo viên cần tạo biểu t- ợng cho học sinh về công cụ lao động trong giai đoạn này – giai đoạn sơ kỳ đồ đá cũ. Cụ thể là tạo biểu tợng “Rìu tay đá cũ Núi Đọ”, bằng phơng pháp miêu tả kết hợp với (Hình 41 SGK).
Đây là loại công cụ rìu đá tiêu biểu, rất ít và rất hiếm đợc tìm thấy ở di chỉ Núi Đọ (Thanh Hóa) năm 1960, có niên đại cách đây khoảng 30 - 40 vạn năm. Đây là công cụ bằng đá đợc ghè đẽo rất thô sơ của ngời nguyên thủy ở Việt Nam. Rìu tay thứ nhất dài 14 cm, rộng 14 cm, dày 7 cm, là một hòn đá hình hạnh nhân, hai mặt đợc ghè đẽo một vài nhát thô sơ hớng tâm, rìu cạnh, gãy khúc không đợc tu chỉnh, đốc cầm thô, to dày, có một mặt phẳng đề tỳ gan bàn tay khi cầm công cụ. Rìu tay thứ hai dài 13 cm, dày 5,5 cm, hình hạnh nhân, ghè đẽo hai mặt không tu chỉnh, rìu cạnh gãy khúc, mũi nhọn, đốc cầm không to và thô nh cái trớc. Rìu tay đợc sử dụng trong tất cả mọi công việc có liên quan đến cuộc sống, là công cụ đa năng dùng để cắt, chặt, bổ…các thứ thu đợc từ thiên nhiên để dùng cho con ngời.
ở mục “Sự chuyển biến từ ngời tối cổ thành ngời tinh khôn” khi cho học sinh tìm hiểu cuộc sống c dân Sơn Vi, giáo viên tạo biểu tợng một số công cụ lao động giai đoạn này, để học sinh thấy đợc c dân Sơn Vi đã tạo ra đợc những
công cụ có hình thù rõ ràng hơn. Nó vừa dễ làm, vừa đẹp và thuận tiện sử dụng, giáo viên có thể miêu tả toàn cảnh để học sinh có đợc biểu tợng đầy đủ.
Chủ nhân văn hóa Sơn Vi dùng đá cuội để chế tác công cụ. Công cụ tiêu biểu là những hòn cuội đợc ghè đẽo ở rìa cạnh, có loại ghè một mặt, loại ghè hai mặt. Trên hai mặt của hòn đá thờng giữ lại vỏ tự nhiên của cuội. Có loại lỡi ngang ở một đầu, có loại lỡi dọc ở rìa cạnh, có loại chỉ bằng một phần t viên cuội, có một lỡi dọc hay hai lỡi thẳng góc với nhau. Ngoài ra còn có một số công cụ có lỡi chạy xung quanh theo rìa tròn của viên cuội. Phần lớn là các công cụ dùng để chặt, nạo hay cắt.
ở mục 3 “Sự phát triển công xã thị tộc”, để học sinh thấy đợc đời sống vật chất tinh thần của ngời nguyên thủy, giáo viên có thể tạo biểu tợng cho các em về đồ trang sức thời này thông qua việc miêu tả (Hình 42 SGK) “Vòng tay, khuyên tai đá”.
Cùng với sự phát triển của kỹ thuật chế tác đá (mài, ca, khoan, tiện) để làm công cụ sản xuất phục vụ cuộc sống, con ngời nguyên thủy đã biết đến việc tạo ra những đồ trang sức để làm đẹp cho bản thân và cho xã hội với kiểu dáng, chủng loại khá phong phú. Trong ảnh là những vòng tay, khuyên tai bằng đá, chiếc vòng to, tròn ở bên trên, phía dới bức ảnh là chiếc vòng tay, các vòng đá nhỏ có khoan lỗ ở giữa để kết thành chuỗi làm vòng cổ, đeo tay. Bên cạnh là chiếc khuyên tai nhỏ nhắn, xinh xắn. Ngoài ra còn có các khuyên tai khác có hình dấu phẩy, hình xéo.
Các đồ trang sức đợc gọt đẽo chau chuốt xinh xắn chứng tỏ nghệ thuật chế tác đá thời kỳ này khá tinh xảo. Hơn nữa, sự xuất hiện của đồ trang sức chứng tỏ đời sống tinh thần của ngời nguyên thủy thời kỳ này đã phong phú, con ngời đã có nhu cầu làm đẹp. Đồ trang sức xuất hiện dờng nh cùng lúc với b- ớc chuyển sang thời đại đá mới của xã hội nguyên thủy, tức là cùng với sự hình thành của ngời hiện đại, là một trong những sáng tạo quan trọng trong văn hóa nghệ thuật nguyên thủy.
Bài 22: “Việt Nam cuối thời nguyên thủy” giúp học sinh nắm đợc những nền văn hóa lớn thời nguyên thủy trên đất nớc Việt Nam. Trong mục “Những nền văn hóa lớn cuối thời nguyên thủy”, giáo viên có thể tạo biểu tợng một số công cụ thuộc giai đoạn này, để học sinh thấy đợc sự phát triển cao trong kỹ thuật chế tác công cụ so với giai đoạn trớc. Khi tạo biểu tợng giáo viên sử dụng phơng pháp miêu tả với (Hình 44 SGK).
ở giai đoạn Phùng Nguyên, hiện vật bằng đá rất phong phú về loại hình và số lợng: Công cụ, vũ khí đủ loại rìu, bôn, đục, mũi tên, bàn mài… tiêu biểu là rìu đá Phùng Nguyên. Những chiếc rìu đá có hình tứ giác, không có vai. Với kỹ thuật ca đá phổ biến con ngời thời kỳ này đã tạo ra những công cụ với hình dáng chính xác và tiết kiệm đợc nguyên liệu. Những rìu lớn thờng dài 10 cm, còn các rìu nhỏ thờng dài 2,3 cm. Các loại rìu đá này sau đó đợc mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng vuông vắn và cân xứng, bề mặt nhẵn, bóng, lỡi mỏng và sắc. Có thể những công cụ này vừa có chức năng nh những công cụ chặt, vừa có chức năng nh những con dao nhỏ và có thể dùng để nạo mặt gốm, khắc rãnh gốm. Điều đó chứng tỏ kỹ thuật chế tác đá của ngời Phùng Nguyên đã phát triển cao hơn.
Bài 23: “Nớc Văn Lang Âu Lạc– ” để học sinh thấy đợc sự tiến bộ của kỹ thuật luyện kim, đến thời Đông Sơn công cụ sản xuất đồ dùng sinh hoạt bằng đồng thau đã trở nên phổ biến, bớc đầu làm ra đợc công cụ bằng sắt. Khi dạy mục “Những chuyển biến trong đời sống kinh tế” giáo viên giúp học sinh có đ- ợc những biểu tợng cụ thể về công cụ thời kỳ này, bằng việc kết hợp phơng pháp miêu tả với đồ dùng trực quan.
- Biểu tợng thuổng đồng làng Cả, thuồng đồng Gò Dè (Phú Thọ) (Hình 45 SGK) là một công cụ đào đất quan trọng trong nông nghiệp. Trong thời kỳ văn hóa Đông Sơn loại công cụ này đợc chế tạo chủ yếu bằng đồng thau và có mặt ở khắp nơi. Công cụ giống nh một chiếc chày dẹt, họng dài mở về phía miệng họng và xẻ vát đuôi cá. Họng hóp dần về phía đầu lỡi, toàn bộ lỡi thuổng
dài 15 cm, họng dài 6 cm, lỡi thuổng rộng 7 cm, họng rộng 4,5 cm. Công cụ có dáng thon, khỏe, thích hợp với việc trồng cây.
- Tạo biểu tợng xẻng đồng làng Vạc – Nghệ An (Hình 46 SGK) là công cụ có họng nhô khỏi vai 3 cm, mặt cắt hình bán nguyệt, hay nói một cách chính xác hơn là hình tam giác cân, đỉnh tù, tròn. Họng có cạnh đáy 4,8 cm, chiều dài 3,6 cm. Họng nơi cao, ăn sâu xuống gần mũi. Vai xẻng hơi xuôi, có chiều rộng 6 cm, lỡi hình vòng cung, chiều dài trung bình là 20,8 cm. Giữa vai và họng có hai đờng chỉ hoa văn chạy ngang.
- Tạo biểu tợng rìu đồng Đông Sơn (Hình 47 SGK)
Chiếc rìu bên trái đợc gọi là rìu xòe cân lỡi thẳng, họng rìu hình chữ nhật mở rộng dần xuống phía dới. Lỡi rìu xòe cong, rộng nh hình trăng lỡi liềm, đôi khi hai đầu mũi đợc uốn cong một ít. Chiều dài của toàn thân rìu lớn hoặc nhỏ hơn, chiều rộng của thân ở phần lỡi chút ít, còn chiều rộng của thân rìu phía phần họng nhỏ hơn rất nhiều so với chiều rộng phần lỡi. Chiếc rìu bên phải là rìu hình lỡi xéo, họng rìu dài, hai bên có hai lỗ mấu sát phần lỡi, lỡi rìu cong vát về một bên, lỡi cong lồi, gót tròn cao, mũi nhọn tù, miệng họng vát xuôi về phía gót. Chiếc rìu đồng lỡi xéo, gót tròn là một loại hình hịên vật độc đáo xuất hiện trong văn hóa Đông Sơn.
Phần chuôi tra cán không đặc mà rỗng, hai bên có lỗ thủng để ngời ta đút cán gỗ vào trong và đóng chốt ngang, phần chuôi thon hơn, hai vai rìu rộng hơn, lỡi rìu ngắn và sắc hơn rìu đá. Chiếc rìu không chỉ là công cụ sản xuất mà còn là một vũ khí lợi hại.
Trong nền văn hoá Đông Sơn, bên cạnh Trống đồng biểu tợng của nền văn minh buổi đầu dựng nớc, thì Thạp đồng là niềm tự hào của nghề đúc đồng và văn hoá Việt Nam. Giáo viên có thể su tầm t liệu, tranh ảnh hoặc đồ phục chế kết hợp với phơng pháp miêu tả tạo biểu tợng cho các em hiện vật này.
Thạp đồng: chiếc thạp đồng thuộc giai đoạn văn hóa Đông Sơn đợc tìm thấy ở Đào Thịnh – Yên Bái cao 0,81 m, đờng kính miệng 0,61 m, đờng kính đáy 0,60 m, bụng nổi to nhất 0,70 m, nắp thạp dày 1,5 cm, đờng kính 64 cm đậy lên miệng thạp khíp theo đờng gờ cao 1,5 cm, chính giữa nắp có một ngôi sao 12 tia tợng trng cho mặt trời, những hoa văn hình học, những hình chim nối đuôi nhau bay ngợc chiều kim đồng hồ và 4 khối tợng nam nữ giao hợp tợng tr- ng cho sự phồn vinh và phì nhiêu quanh năm. Trên thân thạp, ngoài những hoa văn hình học, hình chim còn có những hình thuyền, hình ngời hóa trang thú 4 chân đợc khắc chìm. Thạp đồng thờng dùng để đựng các vật trong gia đình, nh- ng khi chủ nhân chết, thạp trở thành những quan tài đặc biệt.
Với sự phát triển của nghề đúc đồng đã làm ra nhiều loại công cụ khác nhau. Bên cạnh, công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt, đó là hàng loạt các loại vũ khí để chống quân thù tiêu biểu là dao găm đồng, mũi tên đồng.
- Tạo biểu tợng “Dao găm đồng”
đợc tìm thấy tại nhiều nơi thuộc Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thuộc thời văn hóa Đông Sơn. Cán dao đợc đúc nh hình thân ngời có đầu và hai tay, hoặc đúc thành hình quả bí, phần to, phần nhỏ, cán dao chắc, khỏe, vừa tay cầm, lỡi dao sắc, cân đối, đẹp, mũi dao nhọn. Dao có nhiều chức năng có thể làm một công cụ dùng để chặt, cắt, săn bắn, cũng có thể làm một thứ vũ khí.
- Tạo biểu tợng “Mũi tên đồng Cổ Loa”
Đợc phát hiện ở thành Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) hiện đang đợc lu giữ và trng bày tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam. Mũi tên đồng Cổ Loa có kiểu dáng rất độc đáo nhiều loại hình cánh én, hình lao có họng hay có chuôi…, phần lớn các mũi tên dài từ 6 - 11 cm, có hai hay ba ngạnh, nhọn, sắc nh hình múi khế, lại có đuôi để cắm vào thân tên bằng tre. Trong số các tên đồng Cổ Loa có những chiếc ở đầu mũi có lỗ thủng. Một số nhà nghiên cứu cho rằng có lẽ là để buộc kèm mồi lửa làm thành thứ “tên lửa”, “hỏa tiễn”. Có thể nói mũi tên đồng
này là những vũ khí lợi hại, góp phần lớn đánh đuổi quân xâm lợc Triệu Đà, giữ gìn đất nớc thủa đó.
ở mục 3 “Cơ cấu tổ chức nhà nớc Văn Lang Âu Lạc– ” khi cho học sinh tìm hiểu về nớc Âu Lạc, giáo viên tạo biểu tợng “Thành Cổ Loa”, một công trình kiến trúc cổ có giá trị, là một căn cứ quân sự mang tính chất phòng vệ vững chắc, phối hợp bộ binh với thuỷ binh. Để học sinh có nhận thức hoàn chỉnh về khu Cổ Loa giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu “Sơ đồ khu di chỉ Cổ Loa”, do giáo viên tự su tầm.
Cổ Loa đợc xây dựng giữa một vùng đất gần sông nớc và đầm lầy, có xóm làng với c dân c trú lâu đời. Thành gồm 3 vòng khép kín:
+ Thành nội: có hình chữ nhật với chu vi 1650 m, cao hơn so với mặt nớc biển hiện nay khoảng 5 m. Mặt thành rộng 6 - 12 m, chân thành rộng 20 – 30 m. Thành nội chỉ có một cửa thành mở rộng về phía Nam, trông thẳng vào Ngự triều đi quy, tơng truyền là nơi thiết triều của Vua Thục ngày xa. Trên thành nội ở 4 góc thành và rải rác trên 4 mặt thành có 18 ụ đất đợc đắp cao hơn và nhô ra phía ngoài khoảng 10 – 15 m. Nhân dân quen gọi là “hoả hồi”.
+ Thành trung là 1 vòng thành khép kín, bao bọc phía ngoài thành nội, có chu vi 6500 m. Khoảng cách giữa thành nội và thành trung không đều nhau, phía đông và phía nam gần nhau, phía bắc và phía tây cách xa hơn. Mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành choài rộng 20 m, đoạn cao nhất là góc đông bắc – nhân dân quen gọi là gờ ông voi cao đến 10 m. Trung thành mở 5 cửa (cửa Nam, cửa Bắc, cửa Tây Bắc và cửa Tây Nam). Riêng cửa Nam đợc bố trí thành cửa chung của thành trung và thành ngoại do hai vòng thành nối liền tạo thành. Cửa Đông là cửa đờng thủy, mở lối cho một nhánh sông Hoàng chảy vào sát thành nội.
+ Thành ngoại cũng là một đờng cong khép kín không có hình dáng rõ rệt, dài khoảng 8000 m, cao trung bình 3 – 4 m, chỗ cao nhất khoảng 8 m, chân thành rộng khoảng 12 – 13 m. Ngoài cửa Nam là cửa chung của thành
trung và thành ngoại còn có 3 cửa: cửa Bắc, cửa Đông và cửa Tây Nam. Bên ngoài mỗi vòng thành đều có hào sâu bao quanh. Các hào nối với nhau và thông với sông Hoàng, đầm Cả. Do đó nớc sông Hoàng đảm bảo cho hệ thống ở đây quanh năm có nớc và hào – sông kết hợp với nhau tạo thành một mạng lới giao thông đờng thủy thuận lợi. Ngoài ba vòng thành và hào khép kín, khoảng giữa các vòng thành và phía thành ngoại còn có nhiều đoạn lũy và ụ đất đợc bố trí và sử dụng nh nhng công sự phòng vệ thành Cổ Loa. Đây là khu di tích lịch sử - văn hóa quý giá của dân tộc.
Mục 4 “Đời sống vật chất và tinh thần c dân văn Lang - Âu Lạc” khi cho học sinh tìm hiểu đời sống vật chất c dân Văn Lang – Âu Lạc, giáo viên tạo biểu tợng về trang phục, đồ trang sức, nhà ở, đồ dùng sinh hoạt, để thấy đợc đời sống vật chất của c dân Văn Lang - Âu Lạc đã nâng cao rõ rệt.
- Tạo biểu tợng trang phục
C dân Văn Lang – Âu Lạc đàn ông thờng đóng khố cởi trần, đàn bà mặc váy. Khố có 3 loại khố:
+ Khố dây là loại đơn giản nhất, ít vải nhất, có lẽ là của ngời nghèo. Chỉ