Quốc gia cổ Cham-pa hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10 nâng cao) (Trang 84 - 85)

và phát triển

a) Sự hình thành

- Địa bàn: Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh gần khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ. Cuối thế kỷ II khu liên thành lập quốc gia cổ Lâm ấp, đến thế kỷ VI đổi thành Cham-pa, phát triển từ X - XV sau đó suy thoái và hội nhập với Đại Việt.

- Kinh đô: Lúc đầu là Trà Kiệu – Quảng Nam sau đó rời đến Đồng Dơng – Quảng Nam, cuối cùng chuyển đến Trà Bàn – Bình Định.

b) Tình hình kinh tế, chính tri, văn hoá - xã hội

+ Kinh tế:

- Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nớc.

- Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò.

- Thủ công nghiệp: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

+ Chính trị - xã hội:

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV yêu cầu học sinh đọc SGK để thấy đợc quá trình hình thành quốc gia cổ Phù Nam.

- GV: Tóm tắt quá trình hình thành của quốc gia Phù nam?

- GV yêu cầu học sinh đọc SGK để thấy đợc tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội của Phù Nam.

- Giáo viên: Hãy cho biết tình hình

- Chia cả nớc thành 4 châu, dới châu có huyện, làng.

- Xã hội gồm các tầng lớp: Quý tộc, nông dân tự do, nô lệ.

+ Văn hoá:

- Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (ấn Độ).

- Theo Blamôn giáo và Phật giáo. - ở nhà sàn, ăn trầu, hoả táng ngời chết.

Một phần của tài liệu Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10 nâng cao) (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w