Biểu tợng về đồ dùng sinh hoạt

Một phần của tài liệu Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10 nâng cao) (Trang 43 - 45)

Cùng với quá trình cải tiến công cụ sản xuất, năng suất lao động tăng lên, ngời nguyên thủy đã bớc vào nghề nông nghiệp lúa nớc. Đời sống vật chất c dân ổn định hơn, đời sống tinh thần đợc nâng cao. Trong mỗi gia đình, ngoài công cụ sản xuất còn có những đồ dùng sinh hoạt trong nhà ngày càng phong phú, đa dạng.

Trong bài 21: “Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy” ở mục 3 “Sự phát triển công xã thị tộc” khi dạy mục này, giáo viên tạo biểu tợng cho các em về mỗi vật dụng sinh hoạt trong gia đình ngời nguyên thủy nh: Đồ đựng, nồi, bát...để học sinh thấy đợc sự phát triển của kỹ thuật làm gốm bằng bàn xoay của c dân bấy giờ.

Trong bài 23: “Nớc Văn Lang - Âu Lạc” mục “Những chuyển biến trong đời sống kinh tế”. Khi cho học sinh tìm hiểu về đời sống vật chất của c dân Văn Lang - Âu Lạc, giáo viên tạo biểu tợng một số đồ dùng sinh hoạt trong gia đình để thấy đợc sự đa dạng, phong phú về số lợng và chất lợng của sản phẩm gốm và đồng thời kỳ này.

Trong bài 29: “Mở rộng và phát triển kinh tế (từ thế kỷ X đến thế kỷ XV)” ở mục “Sự phát triển thủ công nghiệp” cùng với sự khôi phục và phát triển đất nớc, các nghề thủ công mỹ nghệ thời kỳ này rất đợc coi trọng và mang những nét độc đáo riêng về họa tiết, hoa văn và kiểu dáng. Chứng minh điều này thông qua hình 56, 57 SGK giúp học sinh thấy đợc rằng: Làm gốm nghề thủ công cổ truyền nhân dân rất phát triển, chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao, đồ gốm tráng men ngọc, men xanh độc đáo, in hình ngời, hình thú, hoa lá đợc trao đổi khắp nơi.

ở mục “Khôi phục và phát triển kinh tế ” trong bài 32 “Việt Nam ở thế kỷ XV - thời Lê Sơ” giúp học sinh thấy đợc sự phát triển và nét độc đáo của hàng thủ công mỹ nghệ thời kỳ này, giáo viên tạo biểu tợng cho học sinh thông qua việc miêu tả “Bình gốm hoa lam (1450)” (Hình 62 SGK) và “Bát trang trí hình rồng nổi thời Lê Sơ” (Hình 63 SGK). Qua đó để học sinh thấy đợc nét độc đáo, nét khác biệt so với triều đại trớc qua họa tiết hoa văn, kiểu dáng của nó.

Đầu thế kỷ XVI, mặc dù đất nớc hỗn loạn, chiến tranh phong kiến liên miên, tuy vậy tình hình kinh tế, văn hóa nghệ thuật có những dấu hiệu phát triển. Trong mục “Sự suy yếu của triều Lê và sự ra đời của triều Mạc” trong bài 33 “Chiến tranh phong kiến và sự chia cắt đất nớc” thông qua việc miêu tả “L hơng gốm” (Hình 65 SGK) để học sinh có đợc những biểu tợng về nghệ thuật chế tác gốm của các nghệ nhân giai đoạn này, về họa tiết, hoa văn, nghệ thuật tạo hình. Từ đó, giáo dục học sinh thấy sức sáng tạo và nghệ thuật của con ngời là rất lớn, trình độ ngày một nâng lên. Nó là cơ sở cho sự phân biệt sản phẩm của một triều đại.

Qua việc tạo biểu tợng về đồ dùng sinh hoạt, ngoài việc cho học sinh thấy đợc đặc điểm hình dáng bên ngoài, hoa văn họa tiết mà điều quan trọng là cho học sinh thấy đợc quá trình hoàn thiện dần, phát triển ngày càng cao về kỹ thuật làm gốm, kỹ thuật đúc đồng làm cho chất lợng ngày càng cao, tốt, bền,

đẹp. Điều đó chứng tỏ đời sống vật chất, tinh thần và trình độ thẩm mỹ của con ngời ngày càng cao.

Một phần của tài liệu Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10 nâng cao) (Trang 43 - 45)