Biểu tợng về trang phục và đồ trang sức

Một phần của tài liệu Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10 nâng cao) (Trang 50 - 52)

Trang phục và đồ trang sức là một nhu cầu vật chất rất quan trọng trong đời sống của nhân dân ta. Khi đời sống vật chất và tinh thần ngày càng đợc nâng cao thì nhu cầu làm đẹp ngày càng lớn. Từng giai đoạn lịch sử, mỗi dân tộc có nét riêng về trang phục và đồ trang sức, nó phù hợp với quan niệm sống, phong tục, tín ngỡng và đời sống kinh tế của mỗi c dân.

Bài 21: “Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy” ở mục “Sự phát triển của công xã thị tộc”, khi tìm hiểu về đời sống vật chất của c dân giai đoạn này giáo viên dừng lại tạo biểu tợng về đồ trang sức của họ thông qua việc miêu tả (Hình 42 SGK) “Vòng tay, khuyên tai đá” để thấy đợc đến thời kỳ này ngời nguyên thủy đã phát triển kỹ thuật mài, ca, khoan, đá, tạo ra những sản phẩm tinh xảo, đẹp mắt. Cho thấy đời sống c dân đã đợc nâng cao hơn nhiều.

ở mục “Đời sống vật chất và tinh thần của c dân Văn Lang Âu Lạc– ” trong bài 23 “Nớc Văn Lang Âu Lạc– ” khi cho học sinh tìm hiểu đời sống vật chất c dân Văn Lang – Âu Lạc giáo viên giúp học sinh có đợc những biểu tợng

cụ thể về trang phục của c dân giai đoạn này cũng nh thấy đợc đời sống và trình độ thẩm mỹ của c dân bấy giờ đã ngày càng nâng cao.

Trong bài 24: “Quốc gia cổ Cham-pa và Phù Nam” khi tìm hiểu đời sống vật chất của Quốc gia cổ Phù Nam, giáo viên tạo biểu tợng trang phục c dân Phù Nam giúp học sinh thấy đợc nét riêng độc đáo trong cách ăn mặc của c dân Phù Nam so với các c dân khác.

Khi tạo biểu tợng về trang phục, đồ trang sức, giáo viên ngoài việc giúp học sinh có đợc biểu tợng về hình dáng bên ngoài, đặc điểm riêng sự khác biệt và ý nghĩa của từng kiểu trang phục mà còn cho các em thấy nó cũng thể hiện phong tục tín ngỡng của mỗi dân tộc trong từng thời kỳ lịch sử.

Trên đây là những biểu tợng mà chúng ta thờng gặp trong dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (Lịch sử lớp 10 – nâng cao). Về cơ bản khi trình bày các biểu tợng đó phải làm nổi bật đợc những nội dung cụ thể nh vậy. Ngoài ra, trong quá trình tạo biểu tợng giáo viên có thể bổ sung, sáng tạo thêm cho phù hợp với mục tiêu bài học. Tuỳ vào thời gian, nội dung và điều kiện s phạm cụ thể mà giáo viên có thể vận dụng linh hoạt, mềm dẻo trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả bài học.

chơng 3

những biện pháp nâng cao hiệu quả về việc tạo biểu t- ợng văn hóa vật chất trong dạy học khóa trình lịch

sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX (lịch sử lớp 10 - nâng cao)

Một phần của tài liệu Tạo biểu tượng văn hoá vật chất trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX (lịch sử lớp 10 nâng cao) (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w