Đây là phơng pháp rất phù hợp với đặc điểm dạy học ở trờng phổ thông, giáo viên vừa giảng kiến thức mới, kết hợp với kiểm tra nhận thức của học sinh, thông qua hệ thống câu hỏi góp phần phát triển t duy học sinh. Để vận dụng tốt biện pháp này giáo viên cần thực hiện một quy trình s phạm gồm các bớc sau:
Bớc một: Nêu nội dung cần tìm hiểu
Bớc hai: Bằng thông báo hoặc giải thích nhắn gọn, giáo viên định hớng cho học sinh suy nghĩ.
Bớc ba: Tổ chức, hớng dẫn học sinh tiếp nhận kiển thức bằng một hệ thống câu hỏi phụ, có tính chất gợi mở.
Bớc thứ t: Trên cơ sở những nội dung đợc giải quyết trong quá trình đàm thoại, giáo viên tổng kết, khái quát lại cho học sinh dễ nhớ, dễ thuộc.
Bài 23: “Nớc Văn Lang - Âu Lạc” ở mục “Những chuyển biến trong đời sống kinh tế” để học sinh thấy đợc kĩ thuật đúc đồng đạt đến trình độ cao của c dân Đông Sơn, giáo viên tạo biểu tợng Trống Đồng (Hình 48 SGK).
Trớc khi đi vào tạo biểu tợng cụ thể giáo viên giới thiệu khái quát: Trống đồng là hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật đúc đồng của tổ tiên ta, đợc coi là biểu tợng của nền văn minh sông Hồng - nền văn minh buổi đầu dựng n- ớc. Trống có nhiều loại, nhng đẹp nhất là trống đồng Ngọc Lũ. Đây là chiếc trống đồng Ngọc Lũ đợc tìm thấy ở Bình Lục (Hà Nam), hiện đang đợc trng bày tại Bảo tàng Lịch Sử Viêt Nam, rồi hớng dẫn học sinh quan sát hình qua các câu hỏi gợi mở.
- Qua quan sát, em thấy trống đồng có hình dáng nh thế nào?, trống đồng có mấy bộ phận? Theo em, ngời Việt cổ dùng trống đồng vào những việc gì?
Sau khi học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến, giáo viên tạo biểu tợng đầy đủ, hệ thống cho các em dễ nhớ, dễ hiểu.
Trống cao 0,63 m, đờng kính mặt trống là 0,80 m, chính giữa mặt trống là hình ngôi sao nổi 14 cánh, xen giữa cánh sao là những họa tiết hình tam giác, thể hiện hai đờng thẳng bọc lấy một hàng chấm nhỏ giống nh hình lông công.
Thân trống: Phần trên của tang trống đoạn tiếp giáp với mặt trống có 6 vành hoa văn hình học, từ trên xuống dới là các vành 1 và vành 6 với các đờng chấm nhỏ thẳng hàng, vành 2 và vành 5 là hoa văn hình răng ca, đỉnh quay về hai phía, có những chấm nhỏ xen kẽ giữa các thuyền là những hình chim đứng. Đứng giữa thuyền là một ngời đầu đội mũ lông chim khá cao, một tay cầm dùi gõ vào chiếc trống nhỏ có hai mặt, dáng đợc đặt trên một cây cột trên có cắm lông chim, tay cầm vũ khí nh giáo hoặc rìu chiến. Đó là những thủy binh đánh gần. Mỗi thuyền đều có một ngời cầm lái, đầu đội mũ lông chim cao, đóng khố sơ sài, tay lái có trang sức lông chim. Một ngời đứng trên sàn bắn cung. Đó là những ngời mặc váy có vạt tỏa hai bên, đầu không đội mũ lông chim mà búi tó. Đó là những thủy binh đánh xa, dới chân trống không có trang trí.
Trống đồng là một nhạc khí đợc sử dụng trong các lễ nghi nông nghiệp, cầu ma thuận, gió hòa, mùa màng sinh sôi, nảy nở, cũng nh trong các dịp hội hè, vui chơi, múa hát. Nó cũng là vật tợng trng cho quyền uy của các tù trởng,
thủ lĩnh, đợc dùng để tập hợp quần chúng, chỉ huy chiến đấu và là vật dụng để trao đổi hàng hóa, hoặc để chôn theo ngời chết.
Bài 36: “Tình hình văn hóa, t tởng thế kỷ XVI - Đầu thế kỷ XVIII” trong mục “Văn học và nghệ thuật” khi cho học sinh tìm hiểu các công trình kiến trúc đơng thời giáo viên có thể tạo biểu tợng “tợng Phật Bà Quan Âm chùa Bút Tháp”, một công trình nghệ thuật nổi tiếng thể hiện tài năng trí tuệ tuyệt vời của nhân dân lao động.
Trớc khi tạo biểu tợng giáo viên giới thiệu: Đây là bức tợng thể hiện cho tài năng điêu khắc gỗ điêu luyện trong nền nghệ thuật dân gian Việt Nam thời bấy giờ, giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình rồi đa ra câu hỏi gợi mở, nhằm giúp học sinh cảm thụ đợc vẻ đẹp của nó một cách sâu sắc.
Chẳng hạn nêu các câu hỏi: Quan sát bức tợng, em thấy Phật Bà có khuôn mặt nh thế nào?. Đầu đội cái gì? Các cánh tay, bàn tay và nhng con mắt đợc sắp xếp nh thế nào? Tay và mắt biểu hiện cái gì?. Phần dới bức tợng là cái gì? Nó đợc chạm trổ ra sao?. Những cảnh vật đợc chạm trổ ở chiếc bệ vuông nh s tử, hoa lá, cảnh sông nớc, cua ốc, đầu rồng mô tả cái gì? Nói lên điều gì? Em có nhận xét gì về bức tợng này?.
Sau khi học sinh trao đổi và phát biểu, giáo viên miêu tả ngắn gọn tạo biểu tợng đầy cho học sinh công trình này.
Tợng đợc tạc vào năm 1656, tơng truyền bà Ngọc Trúc, (vợ quận công Lê Trụ) rồi bị ép làm vợ vua Lê Thần Tông và đợc tôn lên làm Hoàng Hậu. Về sau bà buồn chán việc triều chính đã xuất gia đi tu và cho xây dựng chùa Bút Tháp và hoàn thành pho tợng. Tợng cao 3,7 m, Phật Bà đợc tạc hiện với 11 đầu, 1000 tay và 1000 con mắt, ở mỗi lòng bàn tay có một mắt. Tất cả gồm 1000 bàn tay đợc xếp thành một vòng hào quang. Nguyên liệu tạc tợng bằng gỗ nhng toát lên vẻ tự nhiên rực rỡ. Phật Bà có khuôn mặt đẹp, đầu đội mũ hoa sen, phía trên là 8 đầu nhỏ xếp thành 3 tầng cao vút lên nh ngọn tháp. Trên đỉnh của “ngọn tháp” là một pho tợng Phật nữa. Hai cánh tay tợng Phật chắp trớc ngực còn 40 cánh
tay khác xòe ra uyển chuyển, các ngón tay nh đang cử động theo một điệu múa mềm mại, những bàn tay và những con mắt nhỏ đợc xếp xung quanh tỏa ra nh ánh hào quang của mặt trời rực rỡ. Phần dới là chiếc bệ vuông có 4 quỷ đội, chạm nổi s tử, gờ chỉ hoa lá, cánh sen. Mặt bệ là lớp sóng có cua, ốc bơi lội tung tăng, giữa nổi đầu rồng giơ 2 tay đội tòa sen và tợng Phật.