Một số kinh nghiệm có thể học hỏi đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006 (Trang 109 - 118)

- Về xã hội:

3.3. Một số kinh nghiệm có thể học hỏi đối với Việt Nam

Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ đã đa nền kinh tế Thái Lan bớc vào một giai đoạn cực kì khó khăn trong những năm 1997 và 1998. Để đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng và dần phục hồi phát triển, chính phủ Thái Lan trong hai nhiệm kì kế hoạch 5 năm lần thứ 8 và thứ 9, dới sự điều hành của hai thủ t- ớng Chuan Leekpai và Thaksin đã không ngừng nỗ lực đa ra những điều chỉnh chính sách kinh tế - xã hội nhằm phục hồi và phát triển kinh tế đất nớc, ổn định tình hình chính trị, xã hội. Kết quả đạt đợc từ quá trình thực hiện chính sách kinh tế - xã hội đó rất to lớn. Nền kinh tế Thái Lan vào những năm đầu của thế kỷ XXI luôn đạt đợc nhịp độ tăng trởng cao, đời sống của ngời dân Thái Lan đ- ợc nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đợc ấy cũng có không ít những sai lầm, khiếm khuyết mắc phải. Chính vì điều đó mà từ việc tìm hiểu quá trình điều chỉnh chính sách kinh tế - xã hội của Thái Lan trong thời gian qua, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình thực hiện chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu nh hiện nay.

Thứ nhất, quá trình điều chỉnh chính sách kinh tế của Thái Lan, đặc biệt là những điều chỉnh chính sách kinh tế của Thủ tớng Thaksin cho thấy, trong nỗ lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế, Thái Lan luôn có những chính sách nhằm thu hút đầu t và huy động tối đa các nguồn lực từ bên ngoài. Tuy nhiên, Thái Lan cũng đã rút ra đợc bài học đắt giá từ cuộc khủng

hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997 là do quá phụ thuộc vào bên ngoài. Vì vậy, chính phủ Thủ tớng Thaksin trong chính sách phát triển kinh tế của mình một mặt vừa có những chính sách nhằm thu hút đầu t và các khoản viện trợ bên ngoài, nhng mặt khác cũng đặt mục tiêu tự lực, tự cờng, đứng lên bằng chính đôi chân của mình làm "kim chỉ nam" cho mọi chính sách phát triển. Đây chính là một thực tiễn có ý nghĩa rất lớn đối với Việt Nam. Trong quá trình thực hiện chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay, chắc chắn chúng ta cần phải huy động đợc các nguồn lực từ bên ngoài, song không nên quá lệ thuộc vào nguồn vốn đầu t của nớc ngoài. Chúng ta cần chủ động hội nhập, khơi dậy và phát huy tối đa nội lực. Có nh thế chúng ta mới có thể đứng vững trong bối cảnh của nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh với nhiều quy luật kinh tế khắc nghiệt. Tất nhiên, phát huy nội lực không có nghĩa là xem nhẹ vai trò của các nguồn lực từ bên ngoài. Trái lại đề cao vai trò của nội lực phải đồng thời với việc mở rộng quan hệ đối ngoại trong xu thế hoà bình, hợp tác, hữu nghị và cùng phát triển. Điều này trên thực tế chính phủ Thái Lan đã làm rất tốt.

Thứ hai, để hội nhập thành công và thu hút nhiều hơn nữa đầu t nớc ngoài, Việt Nam cũng cần phải từng bớc xây dựng hành lang pháp lý phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong tình hình mới. Đẩy mạnh cải cách hành chính, sửa đổi và soạn thảo thêm các bộ luật về kinh doanh, luật đầu t theo hớng mở vừa để thu hút đầu t nớc ngoài, vừa để quản lý kinh tế hiệu quả.

Thứ ba, một điều chúng ta dễ nhận thấy là quá trình tăng trởng kinh tế của Thái Lan phụ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu. Chính vì vậy, quá trình điều chỉnh chính sách kinh tế của Thái Lan dù trong bất kì giai đoạn nào thì vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu, thúc đẩy đầu t t nhân luôn đ- ợc chính phủ quan tâm đặc biệt. Cũng chính vì thế mà hàng hoá xuất khẩu của Thái Lan đã có thể cạnh tranh đợc với nhiều nớc trên thế giới và khu vực. Bên cạnh đó, thực tế nền kinh tế đất nớc ta hiện nay cho thấy năng lực xuất khẩu còn

rất hạn chế, khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu Việt Nam thua kém nhiều so với chủng loại hàng hoá của các nớc láng giềng. Sản phẩm xuất khẩu chủ lực của chúng ta vẫn chủ yếu là các mặt hàng thuộc nguyên liệu thô. Hàng công nghiệp chế tạo còn nghèo nàn về chủng loại, sơ sài về mẫu mã và chủ yếu là lắp ráp hoặc gia công. Do vậy, điều đáng lo ngại là hàng hoá chế tạo tại Việt Nam cha tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thế giới. Bên cạnh đó, hàng hoá xuất khẩu của chúng ta hiện nay không chỉ kém năng động mà còn đơn giản; nhiều đơn vị, công ty sản xuất hàng xuất khẩu cha nhận thức đầy đủ về tính phức tạp của việc xâm nhập vào các thị trờng cao cấp; hiểu biết và kinh nghiệm tiếp thị của các doanh nghiệp còn rất hạn chế. Những năm gần đây, hàng hoá xuất khẩu của chúng ta chịu sự cạnh tranh quyết liệt hơn từ nhiều nớc láng giềng, thậm chí chúng ta còn chịu sức ép "ngay trên sân nhà". Vì vậy, việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu và dịch vụ đã trở thành yêu cầu cực kì bức thiết và có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung. Vấn đề quan trọng hàng đầu đối với không chỉ các doanh nghiệp mà còn đối với các cơ quan quản lí kinh tế của nhà nớc là sự phối hợp đồng bộ nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao. Chính phủ cần phải có những biện pháp tích cực để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu mà những biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu ở Thái Lan là những biện pháp mà chúng ta có thể học hỏi kinh nghiệm.

Thứ t, trong quá trình điều chỉnh chính sách kinh tế, đồng thời với xuất khẩu thì chính phủ Thái Lan luôn coi khu vực kinh tế t nhân là động lực phát triển kinh tế. Do đó, đã có thái độ đối xử với khu vực kinh tế này nh một bộ phận hữu cơ, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc. Đây chính là cơ sở thực tiễn đầy sức thuyết phục để chúng ta có cái nhìn đúng hơn, mạnh dạn hơn về vai trò của khu vực kinh tế t nhân của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế hiện nay. Thực tế là, để đạt đợc sự tăng trởng mạnh, Thái Lan cũng nh các nớc đang phát triển khác, đã áp dụng các chính sách cơ bản tốt

để khuyến khích xuất khẩu từ khu vực kinh tế t nhân. Một trong những biện pháp phổ biến nhất để hỗ trợ các nhà xuất khẩu t nhân là kế hoạch cắt giảm thuế nhập khẩu của nhiều mặt hàng, đặc biệt là thiết bị máy móc phục vụ trực tiếp cho sản xuất để xuất khẩu. Kết quả là, các nhà xuất khẩu t nhân Thái Lan trong các nghành công nghiệp dệt may, nhựa, da giày đã thiết lập đ… ợc vị trí khá chắc chắn trong số các nhà xuất khẩu siêu hạng của thế giới.

Thứ năm, cần tạo cơ chế thuận lợi để khu vực ngân hàng và khu vực công ty phối hợp tích cực trong việc tìm hớng đầu t đột phá. Kinh nghiệm về mô hình dẫn giắt, hoạch định phơng hớng đầu t, phát triển kinh tế của chính phủ Thái Lan đối với toàn bộ đời sống kinh tế rất hữu ích đối với Việt Nam. Hơn lúc nào hết, vai trò hoạch định của chính phủ sẽ giúp cho việc đột phá tìm hớng đầu t, việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế tổng thể trong đó quy định ngành nào, khu vực nào sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh tốt nhất cho nền kinh tế là việc làm hết sức cấp thiết.

Thứ sáu, cũng giống với Thái Lan, Việt Nam là nớc mà khu vực kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng thu nhập kinh tế quốc dân. Quá trình điều chỉnh chính sách kinh tế của Thái Lan, đặc biệt là của chính phủ Thaksin cho thấy Thái Lan rất quan tâm đến các chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn. Việt Nam là nớc có nhiều thế mạnh để phát triển nông nghiệp. Vì vậy, những kinh nghiệm rút ra từ chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn ở Thái Lan đối với Việt Nam là rất hữu ích.

Thứ bảy, quá trình điều chỉnh chính sách kinh tế - xã hội Thái Lan tuy đạt đợc nhiều kết quả to lớn, đặc biệt là về kinh tế, nhng nó cũng không phải không có những khiếm khuyết, sai lầm. Sự điều chỉnh chính sách kinh tế - xã hội của chính phủ Thaksin đã đa lại cho Thái Lan một nhịp độ phát triển kinh tế cao nhng lại không đồng đều quá thiên lệch, quá chú trọng vào nông thôn, đặc biệt là vùng Đông Bắc Thái Lan mà quên đi khu vực thành thị và miền Nam vốn chứa đựng nhiều mâu thuẫn từ lâu. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến cho tình hình miền Nam bất ổn kéo dài, cùng với những chính sách quá mạnh tay đối với vấn đề tôn giáo ở miền Nam đã đem

đến những khủng hoảng chính trị, xã hội năm cuối của kế hoạch 5 năm lần thứ 9. Những vấn đề đó là thực tiễn quý báu cho quá trình hoạch định chính sách kinh tế - xã hội đối với Việt Nam. Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, có nhiều tôn giáo và vùng miền kinh tế khác nhau. Vì vậy, việc hoạch định chính sách kinh tế - xã hội phải phù hợp, hài hoà giữa các vùng miền, các dân tộc trong cả nớc. Trong các chính sách xã hội không để có sự phân biệt dân tộc, kỳ thị tôn giáo để gây ra những hậu quả đáng tiếc nh ở Thái Lan.

Trên đây là một số kinh nghiệm mà Việt Nam có thể tham khảo, học hỏi trong quá trình hoạch định chính sách kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, điều kiện trong nớc Việt Nam không hoàn toàn giống Thái Lan, và quốc tế ngày nay đã biến đổi rất nhiều, nên việc áp dụng kết quả của các nền kinh tế trớc đó cần đợc tính toán, cân nhắc và chọn lọc kĩ lợng.

* Tiểu kết

Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ nổ ra đúng vào năm đầu tiên của kế hoạch 5 năm lần thứ 8 đã đem lại cho Thái Lan những bài học đắt giá về phát triển và bền vững. Sự phụ thuộc quá lớn của Thái Lan vào bên ngoài đã buộc Thái Lan phải tự nhìn lại mình để có những điều chỉnh chính sách kinh tế - xã hội một cách hợp lí để vừa tranh thủ đợc các nguồn lực bên ngoài, vừa phát huy tối đa nội lực bên trong nhằm phục hồi và phát triển kinh tế đất nớc.

Chính sách phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong kế hoạch 5 năm lần thứ 8 của Thủ tớng Chuan Leekpai tuy đã đa Thái Lan phát những tín hiệu phục hồi đầu tiên vào những năm 1999 - 2000 nhng ở một khía cạnh nào đó lại không phát huy đợc nội lực bên trong, còn mang tính trì trệ và vẫn phụ thuộc rất rất lớn vào bên ngoài. Sự phục hồi và phát triển trở lại của Thái Lan chỉ đạt đợc thực sự sau khi Thaksin lên nắm chính quyền. Với mục tiêu tự lực tự cờng, đứng lên bằng chính đôi chân của mình, Thủ tớng Thaksin đã đa Thái Lan lấy lại sự phát triển thần kì nh giai đoạn trớc khủng hoảng.

Có thể khẳng định rằng, quá trình điều chỉnh chính sách kinh tế - xã hội của Thái Lan trong hai nhiệm kì kế hoạch 5 năm vừa qua chính là yếu tố quyết định đa

Thái Lan nhanh chóng thoát ra khỏi khủng hoảng và tiếp tục phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả to lớn đó thì trong quá trình điều chỉnh chính sách phục hồi và phát triển của mình, Thái Lan cũng có không ít những khiếm khuyết, sai lầm mắc phải đó là sự thiên lệch, mất cân đối giữa các vùng miền, các khu vực kinh tế khác nhau.

Đối với Việt Nam, tuy không chịu những ảnh hởng từ cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á, nhng từ những thành tựu cũng nh những khiếm khuyết, sai lầm mà Thái Lan mắc phải trong quá trình điều chỉnh chính sách phục hồi và phát triển vừa qua, chúng ta có thể chắt lọc ra những kinh nghiệm để học hỏi, cũng nh những khiếm khuyết, sai lầm để tránh mắc phải trong quá trình hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội, nhằm thực hiện tốt hơn công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay.

Kết luận

Trong suốt hơn 3 thập kỷ thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc (1960 - 1996), với chiến lợc công nghiệp hoá hớng ra xuất khẩu, b- ớc sang thập niên 80 của thế kỷ XX, Thái Lan đã làm nên "sự thần kỳ" bằng tốc độ tăng trởng kinh tế thuộc vào loại cao nhất thế giới. Nếu thập niên 70, thế kỷ XX, thế giới đã phải ngạc nhiên vì những thành tựu kinh tế có tính chất huyền thoại của Nhật Bản, còn đầu thập niên 80, ngời ta bắt đầu nói tới những sự kỳ diệu đang diễn ra trong nền kinh tế Nam Triều Tiên, Đài Loan, Hồng Kông, Xingapo, thì chỉ cuối thập niên đó, đến lợt ngời Thái gây chấn động d luận kinh tế quốc tế. Hàng triệu ngời, trong đó có không ít các chuyên gia kinh tế, các nhà hoạch định chiến lợc đã kéo đến Thái Lan để tận mắt chứng kiến những thay đổi kỳ diệu đang diễn ra ở quốc gia Phật giáo này.

Thế nhng, cũng đúng vào lúc d luận quốc tế đang ra sức ca ngợi Thái Lan nh một biểu tợng phát triển mới ở châu á, thì ngời Thái lại tiếp tục gây chấn

động d luận quốc tế bằng sự bùng nổ của một cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ hết sức trầm trọng.

Sau những thành tựu khá ấn tợng đạt đợc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngời Thái đã mạnh dạn xây dựng kế hoạch gia nhập câu lạc bộ những nớc công nghiệp mới vào đầu thế kỷ XXI. Trên thực tế, đó không phải là mục tiêu quá xa vời của Thái Lan nếu xét về thực lực kinh tế của họ trong những năm 80 của thế kỷ XX, đặc biệt họ còn nhận đợc sự hỗ trợ đắc lực của hai đồng minh kinh tế - chính trị lớn là Mỹ và Nhật Bản. Tuy nhiên, chính khát vọng "hoá rồng" một cách nóng vội đã đẩy ngời Thái đi chệch hớng trong cuộc hành trình gia nhập vào câu lạc bộ những nớc công nghiệp mới. Không những thế, sự phát triển nóng vội ấy đã bị trả giá bằng một cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính lớn nhất trong lịch sử hơn 60 năm tồn tại của nền quân chủ lập hiến.

Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ nổ ra ở Thái Lan đã tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của đất nớc này và là "ngòi nổ" của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á. Hai năm vật lộn với cuộc khủng hoảng đã làm cho nền kinh tế Thái Lan suy kiệt (tăng trởng kinh tế xuống - 8,3% năm 1998), môi trờng đầu t xấu đi, uy tín của Thái Lan trên trờng quốc tế bị giảm sút. Niềm tin vào một mô hình phát triển lý tởng đã bị sụp đổ. Cuộc khủng hoảng đã phơi bày những giá trị thực của nền kinh tế Thái Lan - từ chỗ là

Một phần của tài liệu Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006 (Trang 109 - 118)