- Về xã hội:
3.1.3.2. Nhân tố chủ quan
Mặc dù có những chính sách đúng đắn trong việc khôi phục và phát triển kinh tế đất nớc, nhng về mặt chính trị - xã hội, Thái Lan lại luôn nằm trong tình trạng bất ổn. Điều này đã gây ảnh hởng không nhỏ tới quá trình thực hiện chính sách phục hồi và phát triển kinh tế của Thái Lan trong thời gian qua. Một trong những bất ổn chính trị gây tác động lớn tới quá trình phục hồi và phát triển kinh tế đất nớc là cuộc khủng hoảng tôn giáo kéo dài ở miền Nam Thái Lan.
Xuất phát từ nguyên nhân chính phủ Thái Lan đã thực hiện chính sách phát triển kinh tế không đồng đều. Từ khi lên nắm quyền, Thủ tớng Thaksin chỉ chú trọng phát triển khu vực đồng bằng trung tâm, nơi tập trung những lợi ích của các tập đoàn lớn. Khu vực miền Nam hầu nh không nhận đợc sự quan tâm và đầu t thích đáng của chính quyền trung ơng. Về chính trị, chính phủ Thái Lan đã thực hiện một cơ cấu tổ chức hành chính cha thực sự phù hợp tại các tỉnh miền Nam. Tất cả những điều đó đã gây nên những xung đột về thân phận, kinh tế, chính trị , xã hội ở các tỉnh miền Nam, làm bùng phát thành cuộc khủng hoảng ở miền Nam và không chỉ là cuộc khủng hoảng mang tính tôn giáo đơn thuần mà có sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố tôn giáo, sắc tộc, chính trị.
Cuộc khủng hoảng tôn giáo ở miền Nam Thái Lan đã gây nên những tác động rất lớn cho quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở Thái Lan.
Về kinh tế: Là một đất nớc mà ngành du lịch đợc coi là chủ chốt thì chủ nghĩa li khai xuất hiện cùng các cuộc bạo loạn, xung đột có ảnh hởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế. Những bất ổn đã tác động tiêu cực đến hầu hết các lĩnh vực của ba tỉnh miền Nam Thái Lan nói riêng và toàn bộ nền kinh tế Thái Lan nói chung. Ngành du lịch gánh hậu quả nặng nề nhất do khách du lịch tỏ ra lo ngại khi tới vùng này, trong khi nơi đây có những địa điểm du lịch nổi tiếng nh Phuket, Pattaya. Trong 6 tháng đầu năm 2004, khoảng 50% khách sạn ở miền Nam chỉ đạt chỉ số thuê phòng là 20% [73, tr.30]. Trớc kia, vùng này là nơi thu hút một lợng khách du lịch đáng kể, đặc biệt là từ nớc láng giềng Malaixia. L- ợng khách đến đây hầu nh không còn, nhất là sau vụ 84 ngời Hồi giáo bị giết hôm 25/10/2004, các khách sạn và nhà hàng thua lỗ phải đóng cửa, hơn 3000 ngời bị mất việc làm. Điều đó lại tạo ra một lực lợng nhàn rỗi, bất mãn, dễ bị kích động bởi các phần tử Hồi giáo cực đoan. Tất cả những yếu tố đó làm cho nền kinh tế Thái Lan bị ảnh hởng đáng kể. Năm 2004, chỉ số tăng trởng kinh tế Thái Lan chỉ đạt 6,1% chứ không đạt mức 8% nh Thủ tớng Thaksin đã dự đoán [80].
Về chính trị: Cuộc khủng hoảng đã tạo ra những bất ổn trong nớc, đe doạ trực tiếp nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Thái Lan. Từ khi bạo loạn bùng phát vào tháng 12 năm 2001, chính trờng Thái Lan luôn đứng trớc những nguy cơ khủng hoảng, liên tiếp phải thực hiện việc cải tổ bộ máy nhà nớc, ảnh hởng đến sự ổn định của đất nớc và làm giảm uy tín của Thái Lan trên trờng quốc tế. Sau khi nhậm chức nhiệm kì hai, trong vòng một năm, Thủ tớng Thaksin đã ba lần phải thay đổi bộ máy chuyên trách xử lí các vấn đề miền Nam, đồng thời tiếp tục thúc đẩy sửa đổi bổ sung Hiến pháp, cải cách hành chính, cải tổ bộ máy cơ quan nhà nớc. Tháng 5 năm 2005, Thủ tớng Thaksin đã xác định chính sách mới của Thái Lan để giải quyết vấn đề miền Nam trong đó có việc đẩy mạnh kinh tế, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân miền Nam.
Cuộc khủng hoảng ở miền Nam cũng ảnh hởng đến chính sách đối ngoại của Chính phủ Thái Lan. Mặc dù tuyên bố đây là vấn đề nội bộ, không có sự dính líu của khủng bố quốc tế và không có xung đột sắc tộc, tôn giáo, có thể tự giải quyết nhng Chính phủ Thái Lan lại đang có động thái theo chiều hớng tìm kiếm sự trợ giúp quốc tế. Là đồng minh thân cận của Mỹ ở khu vực Đông Nam á, Thái Lan thúc đẩy hợp tác với Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố ở Đông Nam á nhng không giám cho Mỹ triển khai lực lợng ở miền Nam vì lo ngại phản ứng của ngời Hồi giáo và các nớc trong khu vực.
Vấn đề miền Nam không đợc giải quyết hiệu quả cùng với một số vấn đề khác đã đa tới cuộc khủng hoảng chính trị ở Thái Lan sau hơn một thập kỉ tơng đối ổn định. Đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng chính trị ở Thái Lan là cuộc đảo chính quân sự diễn ra ngày 19/9/2006 do nhóm tớng lĩnh quân đội tiến hành nhằm loại Thủ tớng Thaksin ra khỏi chính trờng. Cuộc đảo chính tuy diễn ra khá hoà bình nhng nó cũng ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển kinh tế và môi tr- ờng đầu t của Thái Lan. Cuộc đảo chính đã làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế Thái Lan vốn đợc coi là năng động này. Theo kết quả xếp hạng của Viện nghiên cứu phát triển quản lý quốc tế (IMD), năm 2006, trong 61 nền kinh tế thế giới, sức cạnh tranh của nền kinh tế Thái Lan giảm 5 bậc, từ vị trí 27 năm
2005 xuống còn 32 năm 2006. Xem xét trong vòng 5 năm qua cho thấy đây là năm tụt hạng cao nhất của kinh tế Thái Lan. Chỉ số thành quả kinh tế của Thái Lan năm 2006 cũng tụt xuống thứ 21, giảm 14 bậc so với năm 2005. Sự hiệu quả trong điều hành của Chính phủ cũng tụt xuống thứ 21, giảm 7 bậc so với năm trớc, còn xếp hạng về cơ sở hạ tầng giảm xuống bậc 48 so với 47 năm 2005 [9, tr.12].
Khủng hoảng chính trị năm 2006 đã buộc Bộ tài chính Thái Lan điều chỉnh dự báo mức tăng trởng kinh tế từ 4,5% đến 5,5% năm 2006 xuống còn 4% đến 5%. Và thực tế, sau đảo chính tốc đọ tăng trởng kinh tế Thái Lan chỉ đạt 4,2% năm 2006, giảm hơn so với mức 5% năm trớc đó. Thêm vào đó, cuộc đảo chính còn làm cho các thị trờng chứng khoán, trái phiếu và tiền tệ Thái Lan ít nhiều lao đao. Ông Pornslip Patcharin Tanakul, phụ trách Uỷ ban các nhóm doanh nghiệp thơng mại Thái Lan (BTBG) nhận định: "Thời gian qua, do chính trờng khủng hoảng, cho nên hầu nh cha đa ra đợc các chính sách cơ bản về kinh tế, dẫn đến nguồn vốn đầu t giảm sút và kinh tế sẽ bị ảnh hởng nặng nề" [7, tr.9].