Chính sách an ninh xã hộ

Một phần của tài liệu Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006 (Trang 76 - 77)

- Về xã hội:

2.2.1.2. Chính sách an ninh xã hộ

Một điều dễ nhận thấy trong chính sách tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là việc Thủ tớng Thaksin đa vấn đề giải quyết nạn đói nghèo lên vị trí số 1. Theo đó, việc đầu tiên mà Chính phủ Thaksin tiến hành là đa ra một loạt chính sách đối nội hợp lòng dân với mục đích nâng cao đời sống cho ngời dân đang rất nghèo đói và nợ nần chồng chất. Chính phủ đã phát động một chơng trình bảo hiểm y tế cho dân, thực hiện chế độ khám chữa bệnh cho ngời dân Thái Lan gần nh miễn phí (một năm một ngời 30 Bạt) và đa ra chính sách dãn nợ cho nông dân. Thủ tớng Thaksin nói: "Khi tôi lên nắm quyền, 2 triệu nông dân lúc

đó đang mắc nợ, trong đó 1/4 số họ, gánh nặng nợ nần này là quá lớn, không thể thoát ra nổi. Ngay lập tức tôi đã ngừng việc đòi nợ cho những ngời nợ dới 2000 EURO của Ngân hàng Nông nghiệp quốc gia, đồng thời chấp thuận cho nông dân vay tiền trong các ngân hàng bình dân đợc thành lập tại các bản làng với lãi suất rất thấp. Điều này nh một luồng sinh khí mới khiến cho ngời dân nghèo Thái Lan rất nhanh chóng có thêm việc làm, có tiền gửi tiết kiệm và chỉ trong một thời gian ngắn, việc hoàn trả các khoản nợ của ngời dân đã tăng lên" [80].

Bên cạnh những chính sách giải quyết đói nghèo, giải quyết vấn đề nợ của t nhân, Chính phủ của ông Thaksin còn có một loạt những chính sách đối nội khá quyết liệt trong vấn đề buôn bán ma tuý và bảo vệ an ninh ở các tỉnh phía Nam.

Về vấn đề ma tuý, Thủ tớng Thaksin đã trực tiếp điều hành một chiến dịch thực hiện chính sách chống buôn bán và sử dụng ma tuý trong suốt năm 2001. Chính phủ Thaksin đã cho một lực lợng lớn quân đội Thái tập trung ở khu vực biên giới phía Bắc. Một số cuộc tập trận của quân đội Thái đã đợc thông báo công khai. Lực lợng đặc nhiệm này đợc huy động để ngăn chặn các vụ xâm nhập của những kẻ buôn lậu ma tuý, và trên thực tế lực lợng này đã hoạt động khá hiệu quả trên cơ sở những chính sách khá quyết liệt của Chính phủ. Chỉ trong vòng 3 tháng năm 2001, chính phủ đã giúp cho đất nớc thanh toán đợc

90% lợng ma tuý lu hành trong nớc. Biện pháp này đã làm cho một số ngời không phải chỉ ở trong nớc mà trên thế giới tỏ ra lo ngại cho một đất nớc Phật giáo truyền thống, nhng Thủ tớng Thaksin đã biện minh rằng: "có những trờng

hợp đặc biệt thì ông phải sử dụng những biện pháp đặc biệt. Đây là một vấn đề cơ bản chống lại một tệ nạn - một tai hoạ của cả thế giới mà Thái Lan là cửa ngõ ra vào. Đó là một vấn đề sinh tử đối với nhiều ngời và cuộc chiến này cần những biện pháp quyết liệt. Tuy nhiên, nó không vợt ra ngoài khuôn khổ của Hiến pháp Thái Lan và sự tôn trọng mạng sống con ngời" [60,

tr.23].Trong cuộc chiến chống lại ma tuý và các tệ nạn xã hội, Chính phủ Thaksin đã có những hợp tác cùng các nớc láng giềng nh Trung Quốc, Lào, Myanma và đạt đợc những thành công khả quan trong sự liên minh này.

Một vấn đề thuộc an ninh xã hội mà chính quyền Thaksin cũng đã có những chính sách mới để giải quyết đó là vấn đề bất ổn ở các tỉnh phía Nam - khu vực ngời Hồi giáo sinh sống và khu vực đờng biên giới nớc bạn. Cũng nh những chính sách đối với ma tuý, Chính phủ cũng rất mạnh tay trong vấn đề này và thậm chí quân đội, cảnh sát Thái Lan cũng đã thực hiện vào trận. Tuy nhiên, tệ nạn ma tuý cũng nh sự bất ổn xã hội, đó là những vấn đề rất khó khăn và nhạy cảm, hơn nữa nó còn mang tính chất quốc tế, nó liên quan và ảnh hởng đến các nớc láng giềng. Do đó, việc chống nạn ma tuý, giải quyết bất ổn xã hội để bảo đảm an ninh, Thái Lan cũng không thể bằng một vài chính sách của mình mà đợc.

Về giáo dục và đào tạo: Đạo luật giáo dục quốc gia đợc thông qua năm 1999 nhằm cải cách hệ thống giáo dục. Điểm nổi bật của đạo luật này là từ năm 2003, Chính phủ sẽ cung cấp giáo dục cơ bản miễn phí cho tất cả học sinh cho đến hết cấp II. Đạo luật này cũng đặt ra kế hoạch phi tập trung hoá việc quản lý giáo dục bằng cách cho phép giáo viên và các cơ quan liên quan tự do hơn trong việc lập chơng trình giảng dạy và phân bổ các nguồn lực của mình. Đạo luật cũng thúc đẩy việc sử dụng thông tin và các công nghệ giáo dục khác trong tất cả các trờng học.

Một phần của tài liệu Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006 (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w