Kết quả thực hiện chính sách kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006 (Trang 77 - 89)

- Về xã hội:

2.2.2.Kết quả thực hiện chính sách kinh tế xã hộ

2.2.2.1. Về kinh tế

Bớc vào thế kỷ XXI, ngoài những kinh nghiệm và thành quả của chính sách phát triển kinh tế truyền thống, cơ bản của những kế hoạch kinh tế 5 năm trớc đó, ngời đứng đầu Chính phủ Thái Lan đầu tiên trong thế kỷ XXI - Thủ t- ớng Thaksin đã mạnh dạn đa ra sự điều chỉnh chính sách kinh tế một cách toàn diện trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội và đứng về một góc độ nào đó đã giải quyết đợc những bế tắc cấp bách của đời sống xã hội Thái Lan và tháo gỡ những trì trệ, bảo thủ đang đòi hỏi một tinh thần năng động, nhạy bén và táo bạo.

Những điều chỉnh chính sách kinh tế mới của chính quyền Thaksin đã đa lại hiệu quả kinh tế to lớn trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang có nhiều biến động. Hơn một năm sau khi lên nắm chính quyền của Thủ tớng Thaksin, nền kinh tế Thái Lan đã đạt đợc mức tăng trởng 5,4% trong năm 2002, cao hơn nhiều so với tỷ lệ tăng trởng mà các nhà nghiên cứu đã dự báo vào đầu năm. Sự tăng trởng ấy diễn ra giữa lúc nền kinh tế thế giới đang suy thoái và sự phục hồi nền kinh tế trong nớc yếu ớt, không ổn định bởi cuộc chiến tranh giữa Mỹ và I rắc. Đến năm 2003, nền kinh tế Thái Lan tiếp tục tăng trởng mạnh, đạt mức 6,7%. Trong nửa đầu năm 2003, do sự không ổn định trên thị trờng thế giới bởi vấn đề chiến tranh I rắc và sự bùng nổ của dịch cúm gia cầm (SARS) cùng với kết quả sự trì hoãn của một vài dự án đầu t cũng nh giảm thu nhập từ lợng khách du lịch đã có những ảnh hởng xấu đến tốc độ tăng trởng kinh tế của Thái Lan. Tuy nhiên, sự ảnh hởng này nhạt dần đi vào quý III của năm, nền kinh tế phục hồi nhanh làm cơ sở vững chắc cho một nền kinh tế mạnh và khả năng mau chóng phục hồi kinh tế đã gây ngạc nhiên đối với bên ngoài.

Nhân tố chính thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế Thái Lan trong năm 2003 là sự tiếp tục tăng tiêu thụ t nhân và xuất khẩu. Chỉ số tiêu dùng cá nhân tăng khoảng 5,1% và giá trị xuất khẩu tăng đạt tỷ lệ cao 18,6% GDP cả nớc. Trong khi đó, đầu t t nhân hồi phục rõ ràng với chỉ số đầu t t nhân tăng 12,3% (cao hơn nhiều so với mức 3,7% năm 2002), nhờ đó làm tăng tiến trình hồi phục kinh tế. Đánh giá vị trí tài chính, nguồn thu Chính phủ tăng 13,6% trong năm

tài chính 2003, phản ánh sự tăng trởng nhanh trong các hoạt động kinh tế, đặc biệt là trong chi tiêu hộ gia đình và kết quả kinh doanh. Chi tiêu Chính phủ giảm 3,5% trong năm tài chính.

Cũng trong năm 2003, chỉ số sản phẩm nhà máy tăng 12,3% so với mức 8,5% của năm trớc. Sự tăng trởng này chính là nhờ vào sự phát triển ở các ngành định hớng trong nớc nh xe tải, mạch bán dẫn, thực phẩm, cao su Trong…

khu vực nông nghiệp, môi trờng u đãi đã mang đến tăng sản lợng vụ mùa chính 7,8%. Việc tăng trởng sản lợng vụ mùa chính, cùng với sự tăng giá của thị trờng đã dẫn đến kết quả tăng kỷ lục trong thu nhập của nông nghiệp, đạt 359 tỷ Bạt, chiếm 25,6% GDP cả nớc. Trong khu vực dịch vụ, từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2003, số lợng khách du lịch giảm đáng kể bởi liên quan đến sự lan rộng của dịch cúm gia cầm. Kết quả số lợng khách du lịch nớc ngoài trong cả năm giảm xuống 7,8%. Tuy nhiên, dịch vụ du lịch bắt đầu hồi phục và phát triển nhanh.

Sự tăng trởng mạnh trong công nghiệp, xây dựng và khu vực dịch vụ tơng ứng với sự tăng trởng trong đầu t và tiêu thụ t nhân, đa đến sự tăng trởng việc làm trong khu vực phi nông nghiệp là 5%.

Trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng: Tỷ giá đồng Bạt trung bình đạt mức 41,50 Bạt/USD trong năm 2003, làm tăng 3,6% tỷ giá hối đoái trung bình so với năm trớc. Đối với bên ngoài cán cân thanh toán tiền mặt liên tục ở mức thặng d, điều này cho phép Ngân hàng Thái Lan sớm trả nợ khoản tiền cho vay trọn gói của IMF sớm gần 2 năm. Dự trữ ngoại tệ của chính phủ luôn ở mức cao 42,1 tỷ USD vào cuối năm. Mức lạm phát dẫn đầu vẫn duy trì ở mức nhẹ 1,8%.

Trong năm 2004, nền kinh tế Thái Lan tăng trởng giảm hơn so với năm trớc, đạt tỷ lệ tăng trởng 6,1%. Nguyên nhân của sự suy giảm là do sự giảm nhu cầu trong nớc, đặc biệt là tiêu dùng và đầu t t nhân. Nhu cầu bên ngoài đợc duy trì ở mức hợp lí với giá rị xuất khẩu tiếp tục tăng mạnh. Động cơ của tăng trởng năm 2004, tiếp tục là ở đầu t t nhân và xuất khẩu. Chỉ số đầu t t nhân đạt mức 12,8%, giảm hơn so với năm 2003, nhng xuất khẩu lại tăng đạt 95 tỷ USD, chiếm 23% GDP cả nớc.

Chỉ số tiêu dùng t nhân tăng 3,7% trong năm 2004, giảm hơn so với năm 2003 là do các nhân tố rủi ro kết hợp với giá dầu trên thế giới tăng cao, sự bất ổn ở ba tỉnh miền Nam và sự bùng nổ của dịch cúm gia cầm. Chi tiêu chính phủ tăng khoảng 17,8% trong cả đầu t và chi tiêu tiền mặt. Nguồn thu chính phủ tăng 17,1%, tơng ứng với sự tăng trởng kinh tế liên tục và lợi nhuận cao của các liên hiệp công ty. Kết quả thặng d của chính phủ lên đến 17,2 tỷ Bạt.

Sự giảm nhu cầu trong nớc là kết quả của sự giảm cung cấp nội địa. Đối với khu vực công nghiệp, chỉ số sản phẩm nhà máy đạt 8,1%, giảm hơn so với mức 12,3% năm 2003, song song với sự giảm sản phẩm lơng thực và đồ uống trong tiêu thụ nội địa và hàng hoá xuất khẩu nh cao su, mạch bán dẫn. Với khu vực nông nghiệp, hạn hán đã làm giảm sản phẩm của vụ mùa xuống 1,2%. Tuy nhiên, giá vụ mùa vẫn tồn tại ở mức cao đặc biệt là gạo thơm hoa nhài. Kết quả thu nhập nông nghiệp đạt 341,8 tỷ Bạt, chiếm 15,4% GDP cả nớc.

Đối với khu vực dịch vụ, lợng khách nớc ngoài tăng 16,5%, mặc dù có khuyến cáo ảnh hởng dịch cúm gia cầm lan rộng ở quý I, sự bất ổn tiếp tục gia tăng ở ba tỉnh phía Nam.

Trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ, tỷ lệ lãi suất ngắn hạn trong thị trờng tiền tệ tăng song song với ba lần điều chỉnh chính sách tăng lãi suất của Ngân hàng Thái Lan trong năm 2004. Tuy nhiên, sự lu thông tiền tệ trong khu vực tài chính vẫn đợc duy trì ở mức cao, kết quả tỷ lệ lãi suất trong tiền vay và tiền gửi ở các ngân hàng Ngoại thơng lớn vẫn duy trì ổn định không thay đổi so với năm 2003. Trong khi đó, tín dụng ngân hàng ngoại thơng cả hai khu vực công ty liên doanh và t nhân tăng trởng thuận lợi. Năm 2004, giá trị đồng Bạt tăng mạnh, trung bình 40,28 Bạt/USD, tăng giá trị 3% so với năm trớc mặc dù đồng Bạt vẫn chịu ảnh h- ởng bất lợi bởi sự lan rộng của dịch cúm gia cầm.

Nhìn chung, trong năm 2004 kinh tế Thái Lan duy trì ở mức ổn định hợp lí với mức lạm phát chỉ ở mức 2,7%. Tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức thấp 2,1% dân số. Nợ chính phủ cũng duy trì ở mức thấp 47,8% GDP. Thị trờng bên ngoài ổn

định, tài khoản vãng lai liên tục thặng d ở cả cán cân thơng mại và dịch vụ. Vào cuối năm 2004, dự trữ ngoại tệ tơng đối lớn 49,8 tỷ USD.

Tuy nhiên, năm 2005 kinh tế Thái Lan tăng trởng giảm so với hai năm tr- ớc đó. Điều này là do một số nhân tố ảnh hởng tiêu cực, nhân tố trong nớc nh thảm hoạ sóng thần, bão Tsunami đã ảnh hởng tới 6 tỉnh phía Nam vào cuối năm 2004, hạn hán kéo dài, sự bất ổn ở các tỉnh phía Nam và sự quay trở lại của dịch cúm gia cầm. Trong khi đó, sức ép bên ngoài đến từ việc giá dầu tăng cao và điều kiện tiền tệ chặt chẽ trên thế giới. Động cơ tăng trởng là nhu cầu trong nớc, với tác động của việc thực hiện xuất khẩu trong nửa cuối của năm.

Thu nhập nông nghiệp từ vụ mùa tăng 20,2% chủ yếu là nhờ vào sự tăng giá sản phẩm. Trong khi đó, sản phẩm vụ mùa chính là gạo giảm xuống so với năm 2004 do hậu quả của hạn hán ở Đông Bắc và lũ lụt ở phía Nam. Trong cùng một thời kì sản phẩm nhà máy tăng trởng giảm so với hai năm trớc. Trong khi đó sản phẩm xuất khẩu tiếp tục tăng trởng tốt. Nh kết quả cho thấy chỉ số sản xuất chế tạo tăng 9,2% trong năm. Khu vực dịch vụ nhìn chung số lợng khách du lịch giảm hơn so với năm 2004 vẫn là do ảnh hởng của sóng thần và bạo loạn ở miền Nam.

Khu vực tiêu dùng t nhân tăng 4,0%, chậm hơn so với năm 2004. sự tăng trởng chậm một phần là do kết quả của giá dầu tăng cao, lạm phát tăng cũng nh tỷ lệ lãi suất tăng. Toàn bộ những điều đó đem đến sự thận trọng hơn trong chi tiêu của khách hàng. Chỉ số tiêu dùng t nhân tăng chậm hơn so với những năm trớc đó. Trong khi đó tăng trởng trong đầu t t nhân giảm xuống còn 11%.

Về mặt tài chính, Chính phủ cân bằng ngân sách năm 2005, thu nhập chính phủ tăng. Thu nhập tăng cao do tăng nguồn thuế, đặc biệt là thuế thu nhập công ty liên doanh và thuế giá trị gia tăng. Về tình hình tiền tệ, tỷ lệ lãi suất thị trờng tiền tệ ngắn hạn song song với chính sách tiền tệ thắt chặt của ngân hàng Thái Lan. Trong đầu năm 2005, đồng Bạt bị giảm giá bởi cả do nguyên nhân trong nớc và sức ép bên ngoài. Tuy nhiên, đồng Bạt bắt đầu ổn định trở lại vào cuối năm bởi đợc sự trợ giúp ngoài mong đợi của tăng trởng GDP trong quý III

của năm, sự tăng giá của tiền tệ khu vực và sự giảm giá của đồng Đôla Mĩ. Năm 2005, tỷ giá của đồng Bạt luôn đợc duy trì ở mức cao, trung bình đạt 40,29 Bạt/USD.

Nhìn chung, năm 2005, biện pháp ổn định kinh tế cho biết rằng kết quả đạt đợc thoả mãn cả ở trong nớc và bên ngoài. Lạm phát dẫn đầu 4,5% trong năm, thị trờng bên ngoài ổn định và có cải thiện, nợ nớc ngoài giảm nhanh chóng trong khi dự trữ ngoại tệ vẫn ở mức cao.

Đến năm 2006, mọi chuyện đã thay đổi chóng vánh với những diễn biến ngày càng trở nên phức tạp trên chính trờng Thái Lan. Các cuộc biểu tình rầm rộ chống Chính phủ của Thủ tớng Thaksin đã kéo dài nhiều tháng qua trên khắp đất nớc với đỉnh điểm là cuộc đảo chính quân sự lật đổ chính quyền Thủ tớng Thaksin vào ngày 19/9. Trong khi các nhà kinh tế cho rằng sự phục hồi mang tính chu kì sẽ là nhân tố góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế thì tình hình chính trị bất ổn mà hệ quả là sự trì trệ trong việc thi hành các chính sách kinh tế đã khiến nhiều ngời đặt dấu hỏi về triển vọng kinh tế Thái Lan trong năm 2006.

Những điều trên cùng với những xung đột về sắc tộc ở các tỉnh miền Nam không đợc giải quyết, giá dầu tăng cao và sự tăng giá của đồng Bạt đã làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế của Thái Lan trong năm 2006 giảm nhiều so với những năm trớc đó với tốc độ tăng trởng chỉ đạt 4,2%. Những nỗ lực của Chính phủ Thái Lan trong việc thúc đẩy sự phục hồi của nền kinh tế nớc này đã bị cản trở bởi tình hình chính trị bất ổn. Từ đầu năm 2006, Chính phủ Thái Lan đã không thể thông qua ngân sách cho năm tới. Điều này có ảnh hởng lớn đối với viễn cảnh của nền kinh tế Thái Lan do trớc đó, chính phủ Thái Lan dự định sẽ đầu t khoảng 42 tỷ USD nhằm xây dựng thêm đờng sá, nhà cửa, trờng học và hệ thống cung cấp nớc. Những nỗ lực để t nhân hoá những doanh nghiệp nhà nớc lớn, một điểm nhấn trong chính sách kinh tế của Thủ tớng Thaksin trong năm 2006 cũng bắt đầu gặp thất bại. Sự suy giảm kinh tế do tác động bất ổn từ tình hình chính trị đã khiến các nhà đầu t giảm niềm tin một cách nghiêm trọng. Cùng với việc tăng cao của giá dầu đã làm cho Thái Lan từ chỗ hởng thặng d th-

ơng mại, thì năm 2006, Thái Lan lần đầu tiên phải chịu thâm hụt thơng mại kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997. Mặt khác, giá nhiên liệu cao đã đẩy tỷ lệ lạm phát lên 4,5%, mức cao nhất trong vòng 7 năm vừa qua. Khi Chính phủ Thái Lan giảm mức trợ cấp xăng dầu vào đầu tháng 7 năm 2005 nhằm tiết kiệm một khoản khoảng 2 tỷ USD, giá bán lẻ xăng dầu đã tăng vọt. Do đó chỉ số giá tiêu dùng của Thái Lan tăng tới 6% chỉ trong nửa đầu năm 2006. Những lo ngại về lạm phát đã khiến Ngân hàng trung ơng Thái Lan phải tăng lãi suất 9 lần trong năm 2005 và thêm 4 lần chỉ trong nửa đầu năm 2006.

Thêm vào đó, cuộc đảo chính đã làm cho các thị trờng chứng khoán, trái phiếu và tiền tệ Thái Lan ít nhiều lao đao. Ngay lập tức giá chứng khoán giảm xuống mức thấp nhất kể từ hai tháng sau đảo chính. Hình ảnh binh lính và xe bọc thép trên đờng phố đã làm ảnh hởng đến thú mua sắm của ngời Thái, đặc biệt là đối với các hàng hoá có giá trị lớn nh ô tô, nhà cửa và hàng lâu bền. Lòng tin của ngời tiêu dùng đã xuống tới mức thấp nhất kể từ 4 năm trở lại nay. Theo Ngân hàng Thái Lan, tình hình tiêu dùng trong nửa đầu năm 2006 chỉ tăng khoảng 4%, giảm nhẹ so với mức 4,8% trong cùng kỳ năm ngoái, đầu t cá nhân cũng chỉ tăng khoảng 6% trong nửa đầu năm 2006, so với mức 11% cùng kỳ năm trớc. Nền công nghiệp bán lẻ cũng chịu ảnh hởng nặng nề từ tình trạng kinh tế chung này, chỉ tăng 5,4% (đạt 1,7 tỷ Bạt), giảm 6,9% so với năm trớc, nền công nghiệp xây dựng và vật liệu xây dựng cũng bị ảnh hởng nhiều khi nhu cầu mua sắm của ngời dân giảm rõ rệt.

Mặc dù sự bất ổn của tình hình chính trị năm 2006 đã khiến cho tốc độ tăng trởng kinh tế của Thái Lan giảm sút so với những năm trớc đó. Song, nhìn vào thực trạng phát triển kinh tế của Thái Lan trong những năm qua, chúng ta thấy rõ ràng đó là một sự phát triển đi lên vững chắc của nền kinh tế này sau khi thực hiện những chính sách điều chỉnh một cách toàn diện của chính phủ Thủ t- ớng Thaksin. Nền kinh tế Thái Lan, mặc dù trong điều kiện kinh tế thế giới suy giảm, đã phát triển và vẫn giữ mức tăng trởng trung bình khoảng 5%. Điều đó

làm cho vị thế của nền kinh tế Thái Lan hiện tại không mờ nhạt đi trớc con mắt của các nớc láng giềng và thế giới.

2.2.2.2. Về chính trị - xã hội

Khi lên nắm chính quyền, Thủ tớng Thái Lan Thaksin Shinawatra đã làm ngạc nhiên nhiều nhà kinh tế học và nhiều ngời trong nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, thành tích của ông là lẫn lộn. Thủ tớng Thaksin đã bằng những chính sách kinh tế của mình đa nền kinh tế Thái Lan tăng trởng mạnh mẽ nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính 1997. Những ngời Thái Lan ở nông thôn đã có đợc lợi ích to lớn từ những chính sách của Chính phủ, điều này đã góp phần giải quyết hiệu quả và triệt để những vấn đề xã hội khác nh thất nghiệp, đói nghèo, tình trạng học sinh bỏ học , các lĩnh vực xã hội nh… y tế, giáo dục đều đợc Chính phủ quan

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sự phục hồi và phát triển kinh tế xã hội thái lan từ sau cuộc khủng hoảng 1997 đến năm 2006 (Trang 77 - 89)